Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn System

Tăng trưởng X3 số đơn hàng với Google Smart Shopping trong bán lẻ

  Ngày này thuật ngữ Online Marketing hay Online Media / Advertising có thể nói là quen thuộc hầu hết những anh chị em làm việc trong môi trường internet. Đặc biệt hơn, những doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hay phát triển thương mại điện tử nói chung, thì hầu hết phải thuộc lòng các loại hình thức Online Media / Advertising, kể cả đi đến Parformance Marketing. Chúng ta xác định rằng, việc đầu tư vào Online Media / Advertising làm sao cho hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp tăng trưởng cả về thương hiệu (qua lượt truy cập) cũng như tăng trưởng về mặt doanh thu (số đơn hàng, số đơn hàng, số khách hàng) là bài toán mà các Marketer cũng như BOD trong các doanh nghiệp vô cùng quan tâm. Qua bài viết này, Thinkdigital với kinh nghiệp triển khai Google Smart Shopping trên nền tảng Haravan Omnichannel chia sẻ về cách làm sao “Tăng trưởng X3 số đơn hàng với Google Smart Shopping trong bán lẻ”. Hầu hết các doanh nghiệp SMEs hiện tại khi tham gia phát triển Thương Mại Điện Tử điều

Những lưu ý khi triển khai Hóa Đơn Điện Tử cho bán lẻ

  Những lưu ý khi triển khai Hóa Đơn Điện Tử cho bán lẻ Tháng Tám 24, 2021 chat_bubble_outline 0 comment(s) Ngày 19/10/2020, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ và sẽ có hiệu lực kể từ 01/7/2022. Theo đó, một số quy định về lập hóa đơn điện tử có điểm khác so với Nghị định 119/2018/NĐ-CP và quy định hiện hành. Hóa đơn điện tử là gì Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử (thông thường là file PDF hoặc file hình ảnh). Hoá đơn điện tử được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. Tham khảo 03 Nghị Định chính được Chính Phủ và Bộ Tài Chính ban hàng về Hóa

General Data Protection Regulation viết tắt GDPR

GDPR là Bộ luật bảo vệ dữ liệu chung (General Data Protection Regulation) vừa mới được ban hành và bắt đầu có hiệu lực tại các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU). Từ ngày 25 tháng 5 năm 2018, bộ luật mới này sẽ bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư đối với các công dân EU nhưng cũng áp dụng với nhiều quốc gia khác theo nhiều cách. Do phần lớn các công ty công nghệ lớn đều hoạt động đa quốc gia nên GDPR sẽ tác động đến những thứ chúng ta dùng hàng ngày. GDPR được soạn ra là nhằm giải quyết một vấn đề tồn tại lâu nay trong làng công nghệ đó là nhiều công ty đang thu thập và lạm dụng thông tin người dùng. Chúng ta đều biết rằng kể từ thời đại Internet thì nhiều công ty vẫn đang hoạt động theo kiểu phải lấy càng nhiều dữ liệu người dùng càng tốt. Điều này không khó và vì vậy các công ty này chẳng có lý do gì mà từ chối một lượng dữ liệu khổng lồ, nhiều tiềm năng khai thác đến vậy từ chính người dùng sản phẩm/dịch vụ của họ. Vấn đề ở đây là trong vài năm qua, rất nhiều công ty đã không thành công

Bill of Materials viết tắt BOM

Bill of Materials viết tắt BOM : Một bảng kê các vật liệu hoặc cấu trúc sản phẩm (đôi khi là hóa đơn vật liệu, BOM hoặc danh sách liên quan) là danh mục các nguyên vật liệu, phụ cụm, cụm trung gian, tiểu thành phần, các bộ phận và số lượng từng cần để sản xuất một sản phẩm cuối cùng. Một BOM có thể được sử dụng để liên lạc giữa các đối tác sản xuất, hoặc hạn chế trong một nhà máy sản xuất. Hóa đơn thường gắn liền với một lệnh sản xuất mà việc phát hành có thể tạo ra sự bảo lưu cho các thành phần trong bảng kê các tài liệu tồn kho và các yêu cầu cho các bộ phận không có trong kho. Một BOM có thể xác định các sản phẩm khi được thiết kế (hóa đơn vật liệu kỹ thuật), khi chúng được đặt hàng (hóa đơn bán hàng), khi chúng được xây dựng (hóa đơn sản xuất vật liệu) hoặc khi chúng được duy trì (hóa đơn dịch vụ). Các loại BOM khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng mà họ dự định. Trong ngành công nghiệp chế biến, BOM còn được gọi là công thức, hoặc danh sách thành phần. Cụm từ “hóa đơ

Product Life-cycle Management viết tắt PLM

Trong ngành công nghiệp, Product Life-cycle Management viết tắt PLM là quá trình quản lý toàn bộ vòng đời sản phẩm từ khi bắt đầu, thông qua thiết kế kỹ thuật và sản xuất, phục vụ và xử lý các sản phẩm chế tạo. PLM tích hợp con người, dữ liệu, quy trình và hệ thống kinh doanh và cung cấp một xương sống thông tin sản phẩm cho các công ty và doanh nghiệp mở rộng của họ. Product Life-cycle Management (Marketing) là sự kế thừa của các chiến lược bởi quản lý kinh doanh khi một sản phẩm trải qua chu kỳ sống của nó. Các điều kiện trong đó sản phẩm được bán (quảng cáo, độ bão hòa) thay đổi theo thời gian và phải được quản lý khi nó di chuyển qua các giai đoạn tiếp theo. Mục tiêu của Product Life-cycle Management (Marketing) là giảm thời gian đưa ra thị trường, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí thiết kế mẫu, xác định cơ hội bán hàng tiềm năng và đóng góp thu nhập, giảm tác động môi trường khi sử dụng. Để tạo ra những sản phẩm mới thành công, công ty phải hiểu khách hàng, thị trường

Big Data

Big Data là thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp dữ liệu rất lớn và/hoặc rất phức tạp đến nỗi những công cụ, kỹ thuật xử lý dữ liệu truyền thống không thể nào đảm đương được. Công nghệ Big Data đã đạt đến đỉnh cao trong việc thực hiện các chức năng của nó. Bạn có thể nhận biết về chức năng, quy trình, sử dụng và tầm quan trọng của công nghệ Big Data. Tháng 8 năm 2015, Big Data đã vượt ra khỏi bảng xếp hạng những công nghệ mới nổi Cycle Hype của Gartner và tạo một tiếng vang lớn cho xu hướng công nghệ của thế giới. Big Data – Nó có nghĩa là gì? Theo định nghĩa của Gartner: “Big Data là tài sản thông tin, mà những thông tin này có khối lượng dữ liệu lớn, tốc độ cao và dữ liệu đa dạng, đòi hỏi phải có công nghệ mới để xử lý hiệu quả nhằm đưa ra được các quyết định hiệu quả, khám phá được các yếu tố ẩn sâu trong dữ liệu và tối ưu hóa được quá trình xử lý dữ liệu” Chúng ta hãy đào sâu hơn và hiểu điều này bằng một cách đơn giản hơn. Thuật ngữ “Big Data” là một tập hợp dữ liệu rất lớn mà các k

Data Engineer

Data Engineer Là người xây dựng systems tổng hợp, lưu trữ và xuất dữ liệu từ một số app và system tạo ra bởi software engineer s. Data engineer sở hữu một ngách kĩ năng của software engineer. 40% data engineer ban đầu là software engineer, đây là một trong những hướng phát triển nghề nghiệp thường thấy. Công việc của vai trò này bao gồm: Cấu trúc dữ liệu nâng cao Điện toán phân tán (distributed computing) Lập trình đồng thời (concurrent programming) Kiến thức về một số công cụ mới: Hadoop, Spark, Kafka, Hive, v.v. Tạo ETL/data pipelines

Data Scientist

Data Scientist Là người tạo hệ thống phân tích trên toàn bộ data, đó có thể là mẫu phân tích 1 lần để team hiểu về hành vi người dùng, hoặc thuật toán machine learning để implement vào code base của software engineers và data engineers. Công việc của vai trò này bao gồm: Data modeling Machine learning Thuật toán Business Intelligence dashboards

Marketing decision support system viết tắt MKDSS

Marketing decision support system – Một hệ thống hỗ trợ quyết định marketing (đôi khi viết tắt MKDSS) là một hệ thống hỗ trợ quyết định cho hoạt động tiếp thị. Hệ thống này được sử dụng để giúp các doanh nghiệp xét các kịch bản khác nhau bằng cách thao tác dữ liệu đã được thu thập từ các sự kiện đã qua.

Demand Side Platforms viết tắt DSP

Demand Side Platforms (viết tắt DSP) là một nền tảng công nghệ cho phép các agency hoặc các nhà quảng cáo sử dụng để mua quảng cáo một cách tự động. Nó sẽ giúp agency hoặc nhà quảng cáo mua inventory từ nhiều nguồn bao gồm Ad Exchanges , Ad Networks hoặc các nền tảng bán quảng cáo nói chung ( sell side platforms viết tắt SSP).