Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Definition of titles

Chief experience officer viết tắt CXO - so sánh với CMO

Chief experience officer viết tắt CXO  : Giám đốc Trải nghiệm khách hàng. Chức năng “quản trị trải nghiệm khách hàng” của CXO thường bị nhầm lẫn với quản trị quan hệ khách hàng. Với tư cách là người phát ngôn cho trải nghiệm khách hàng, vai trò của CXO là sáng tạo ra các chiến lược lấy khách hàng làm trọng tâm (customer centric strategy), đảm bảo từng khía cạnh của thương hiệu “chạm” tới người tiêu dùng theo cách làm họ hài lòng nhất. Nắm được nhiệm vụ của mình, CXO trong tổ chức cần đạt được mục tiêu: Thúc đẩy văn hóa định hướng trải nghiệm khách hàng (customer experience driven) trong nội bộ. Giúp khách hàng hiểu được sự nỗ lực của công ty đối với việc mang lại cho họ trải nghiệm tuyệt vời nhất. Thực hiện các chiến dịch để tăng cũng như duy trì sự trung thành và hài lòng của khách hàng. Nâng cao quan điểm, tăng nhận thức của khách hàng ở tất cả các chủ đề hay dự án của tổ chức. Đo lường tất cả các yếu tố hình thành trải nghiệm của khách hàng thông qua các chỉ số đo lường hiệu quả ( K

Chief Technology/Technical Officer viết tắt là CTO

Chief Technology/Technical Officer viết tắt là CTO – Giám đốc công nghệ/kỹ thuật: là một vị trí điều hành trong một công ty hoặc tổ chức tập trung vào các vấn đề khoa học và công nghệ. Nó thường bao gồm việc giám sát nghiên cứu và phát triển (R&D), xây dựng tầm nhìn và chiến lược dài hạn ở cấp quản lý. Về cơ bản, một CTO chịu trách nhiệm về việc chuyển vốn đầu tư – có thể là tiền tệ, trí tuệ, hoặc chính trị – vào công nghệ, xúc tiến các mục tiêu của công ty. Họ thường phải kết hợp một nền tảng kỹ thuật, khoa học mạnh mẽ với các kỹ năng phát triển kinh doanh. Vai trò này trở nên nổi bật với sự đi lên của công nghệ thông tin, và từ đó phổ biến trong các ngành công nghiệp dựa trên công nghệ (ví dụ như năng lượng, công nghệ sinh học, vv.) Công việc của các CTO có thể tương phản với công việc của một Giám đốc thông tin – CIO. CIO có khả năng giải quyết vấn đề của tổ chức thông qua việc thích ứng với công nghệ hiện có, trong khi một CTO chủ yếu giám sát phát triển công nghệ mới. Nhiều c

Founder và coFounder

Founder và coFounder Founder là người sáng lập, nhà sáng lập, có thể là sáng lập ra một công ty, tổ chức, hoặc có khi là sáng lập ra một đế chế, … coFounder là Đồng sáng lập, chỉ từ hai hay nhiều người đã cùng sáng lập ra một công ty, tổ chức, đoàn thể, v.v… Nó khác với Founder là founder thì nói đến một người duy nhất sáng lập ra. Khi công ty Start-up: Việc phân chia cổ phần giữa Founder và coFounder của startup giống như việc hai người cùng cắt một chiếc bánh. Trông thì đơn giản, nhưng thực tế lại… vô cùng đau đầu! Nếu chia cho coFounder quá ít cổ phần, đây chính là cú châm ngòi nổ cho sự chấm dứt startup của bạn. Nhưng 50:50 — mỗi người một nửa lại không phải lúc nào cũng là giải pháp tốt. Vài thông tin hữu ích cho các bạn Start-up: – 10% cổ phần là con số nhỏ nhất mà bạn nên chia cho coFounder – 4 là con số lớn nhất cho số lượng coFounder của start-up. Nếu bạn muốn có 6 coFounder, bạn nên nghĩ lại về vai trò của mỗi người và tối giản hóa nó – Mỗi coFounder, bao gồm cả bạn, nên được

Board Of Directors viết tắt BOD và Board of management viết tắt BOM

Một giám đốc là một người (làm việc cho một công ty) và chịu trách nhiệm điều hành và quản lí các công việc của công ty. Một giám đốc có thể là một người của công ty hoặc một người độc lập ở bên ngoài. Các giám đốc được lựa chọn qua các cuộc họp thường niên của Đại hội đồng cổ đông. Tập hợp các giám đốc như trên được gọi là Hội đồng quản trị ( Board Of Directors viết tắt BOD ) . Hội đồng quản trị có thể chỉ định ra một thành viên trong hội đồng để làm chủ tịch hội đồng quản trị. Việc này cũng có thể được làm bởi Đại hội đồng cổ đông. Việc kiểm soát công ty được thực hiện bởi hai hội đồng: Hội đồng quản trị và Các cổ đông trong đại hội đồng cổ đông. Trên thực tế quyền lực của Hội đồng quản trị phụ thuộc vào loại công ty. Ở những công ty tư nhân nhỏ, giám đốc và cổ đông thường là một, vì vậy không có sự phân chia quyền lực. Trong những công ty đại chúng, đội ngũ giám đốc thường được lựa chọn rõ ràng để điều hành các mảng công việc riêng của công ty như giám đốc marketing hay giám đốc tài

Product Manager viết tắt PM (trong e-commerce)

Product Manager viết tắt PM (trong e-commerce) – Giám đốc sản phẩm: là người chịu trách nhiệm chính trong việc sắp xếp và lên lịch các tính năng cần và đủ để một website e-Commerce vận hành trơn tru. PM phải là người hiểu được mục đích và nhiệm vụ của kế hoạch kinh doanh; phải hiểu được giá trị cốt lõi (core-value) và con đường mà doanh nghiệp đó chọn đi. Điều này là kim chỉ nam cho việc ưu tiên và tối ưu hóa nguồn lực. Các tính năng này có thể được chia ra ở cấp độ high-level thành các nhóm tính năng nhỏ như sau: thông tin sản phẩm, ghi nhận giao dịch và quan hệ khách hàng. Tính năng thông tin sản phẩm: liên quan đến các thông điệp, hình ảnh đến khách hàng, thể hiện sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, điều khoản điều lệ và FAQs. Các tính năng này có mục đích thể hiện làm sao người mua dễ dàng thu thập thông tin theo cách thuận tiện nhất và tiếp cận các món hàng một cách nhanh nhất; nó cũng bao gồm mục đích tạo ra các navigation và các khu vực đặc biệt để người mua dễ dàng tìm thấy điều mì

Data Engineer

Data Engineer Là người xây dựng systems tổng hợp, lưu trữ và xuất dữ liệu từ một số app và system tạo ra bởi software engineer s. Data engineer sở hữu một ngách kĩ năng của software engineer. 40% data engineer ban đầu là software engineer, đây là một trong những hướng phát triển nghề nghiệp thường thấy. Công việc của vai trò này bao gồm: Cấu trúc dữ liệu nâng cao Điện toán phân tán (distributed computing) Lập trình đồng thời (concurrent programming) Kiến thức về một số công cụ mới: Hadoop, Spark, Kafka, Hive, v.v. Tạo ETL/data pipelines

Data Scientist

Data Scientist Là người tạo hệ thống phân tích trên toàn bộ data, đó có thể là mẫu phân tích 1 lần để team hiểu về hành vi người dùng, hoặc thuật toán machine learning để implement vào code base của software engineers và data engineers. Công việc của vai trò này bao gồm: Data modeling Machine learning Thuật toán Business Intelligence dashboards

Software Engineer

Software Engineer: Là người làm application s và systems. Là người tham gia vào mọi giai đoạn từ thiết kế, viết code đến testing và review. Vai trò này tạo ra sản phẩm (và sản phẩm đó tạo ra data). Công việc của vai trò này bao gồm: Phát triển front-end & back-end Ứng dụng web Ứng dụng mobile Phát triển hệ điều hành Thiết kế phần mềm

Chief Risk Officer viết tắt là CRO hay Chief Risk Management Officer viết tắt là CRMO

Chief Risk Officer viết tắt là CRO hay Chief Risk Management Officer viết tắt là CRMO: nghĩa là giám đốc quản lý rủi ro -Một vị trí không thể thiếu trong quy trình quản lý rủi ro doanh nghiệp. Vai trò và trách nhiệm của CRO là tổ chức và thực hiện ERM , phục vụ hoạt động chiến lược của doanh nghiệp. CRO cần có quan điểm độc lập với các cấp quản lý điều hành doanh nghiệp về những vấn đề kinh doanh do họ đưa ra và CRO cần phải đưa những vấn đề đó ra phân tích kỹ dưới góc độ rủi ro trong các cuộc họp của HĐQT. CRO hoặc CRMO là nhà quản lý có trách nhiệm phải quản trị những rủi ro một cách hiệu quả, và cả các cơ hội liên quan. Các rủi ro thường được phân loại là rủi ro chiến lược, rủi ro uy tín, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, hoặc rủi ro liên quan đến giám sát tuân thủ. Trong nhiều tổ chức có cơ cấu phức tạp, các CRO có trách nhiệm phối hợp các phương pháp tiếp cận quản lý rủi ro doanh nghiệp.   Vị trí này đã trở nên phổ biến hơn sau khi Công ước Basel, Đạo luật Sarbanes-Oxley, Báo

Chief Executive Officer viết tắt CEO

Chief Executive Officer viết tắt CEO thì thường được biết với nghĩa là Giám đốc điều hành.  Tại Việt Nam, thì thường là ở các công ty lớn thì từ CEO được dùng để nói về chức vụ Tổng giám đốc. CEO là người đứng đầu điều hành toàn thể bộ máy và là người chịu trách nhiệm với cổ đông, hội đồng quản trị. Vì thế, làm CEO không phải là vị trí dễ chịu gì. Họ cũng phải chịu rất nhiều áp lực để hoàn thành chỉ tiêu và có tài điều khiển nhân sự cho mục tiêu chung của công ty theo từng thời kỳ. Từ CEO là một từ được dùng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, ở tại nước Anh thì dùng cụm từ là MD viết tắt của từ Managing Director.  Nếu bạn để ý, thì ở từ CEO có chữ officer trong đó. Đây là ám chỉ sĩ quan ở trong quân đội. Nước Mỹ là một đất nước có truyền thống áp dụng những kỹ thuật tiên tiến trước nhất cho quân sự sau đó chuyển giao cho dân sự. Internet cũng là một sản phẩm như thế, điều này không ngoại lệ cho chức danh có chữ Officer.

Chief Digital Officer viết tắt CDO

Một số tập đoàn lớn tại Mỹ đã đi tiên phong trong việc bổ nhiệm nhiều nhà điều hành marketing số (CDO). Xét về chức danh, họ sánh ngang với các nhà điều hành marketing nói chung ( CMO ), nhưng lại chỉ lo về truyền thông số. Với nhiều tập đoàn, Chief Digital Officer viết tắt CDO là sự giao thoa giữa hai vị trí CMO và CIO (nhà điều hành công nghệ thông tin), người đứng đầu mảng công nghệ thông tin (IT) của doanh nghiệp (DN). Xu hướng mới này cho thấy sự khuếch trương mạnh mẽ của marketing kỹ thuật số trong đời sống, sản xuất và kinh doanh. Các phương tiện truyền thông dựa trên nền tảng IT có rất nhiều điểm mạnh, như: tính tức thời, lan truyền, hiệu quả… vốn đang trở thành một mảng quan trọng không thể thiếu trong sách lược marketing của mỗi DN. Theo một dự đoán của Gartner, năm 2017, các CMO sẽ có các phát triển công nghệ dựa trên nền tảng IT nhiều hơn chính những người đồng cấp làm IT. Phần lớn các công nghệ này sẽ tập trung vào sáng kiến cải tiến quản lý marketing và thương mại điện tử

Chief Operating Officer viết tắt COO

Chief Operating Officer viết tắt COO là Giám đốc điều hành. COO là một trong những lãnh đạo cao cấp nhất trong một tổ chức. COO chịu trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của công ty. COO thường xuyên báo cáo với giám đốc điều hành cấp cao nhất, hay gọi là Tổng Giám đốc điều hành (CEO). Với tiếng Việt, người ta vẫn gọi COO là Giám đốc điều hành. Tuy nhiên ở các nước phương Tây, trong trường hợp CEO hay Chủ tịch Hội đồng quản trị là nhà điều hành cấp cao nhất, thì COO có thể được coi là President.  

Chief Financial Officer viết tắt CFO

Chief Financial Officer viết tắt CFO là Giám đốc tài chính, là một vị trí giám đốc phụ trách quản lý tài chính doanh nghiệp. CFO phụ trách các lĩnh vực như: nghiên cứu, phân tích, xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai. CFO có 4 vai trò chính của một CFO bao gồm: steward, operator, strategist and catalyst. Steward: Bảo vệ và giữ gìn tài sản của công ty bằng phương pháp quản lý rủi ro hiệu quả và đảm bảo tính chính xác các loại sổ sách. Operator: Đảm bảo hoạt động tài chính cơ bản hiệu quả. Strategist: Có chiến lược phát triển đồng nhất hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển chung của công ty theo từng giai đoạn. Catalyst: Duy trì đảm bảo thấm nhuần tư tưởng về tư duy tài chính trong trong công ty khi thực hiện công việc cũng như trong việc đánh gia, chấp nhận rủi ro trong công ty. Một kế toán trưởng thì công việ

Chief Product Officer viết tắt là CPO

Chief Product Officer viết tắt là CPO là Giám đốc sản xuất, là người chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất diễn ra đúng kế hoạch. CPO có nhiệm vụ dựa trên năng lực sản xuất hiện tại của công ty và các đối tác trong chuỗi cung ứng, đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Quản lý tất cả các lao động trực tiếp, các phòng ban liên quan để thực hiện đúng theo yêu cầu sản xuất.

Chief Customer Officer viết tắt là CCO

Chief Customer Officer viết tắt là CCO là Giám đốc kinh doanh, là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty, chỉ đứng sau Giám đốc Điều hành (CEO). Nếu CEO đóng vai trò là người điều phối hoạt động của các phòng ban trong tổ chức, bao gồm từ khâu quản lý, quản trị chiến lược chung, quản lý sản xuất, … thì CCO lại là người điều hành toàn bộ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ giúp cho nguồn lực của doanh nghiệp gia tăng theo đà phát triển của công ty (quan trọng nhất là xây dựng mối quan hệ với các tổ chức trong chuỗi phân phối)

Chief Human Resources Office viết tắt CHRO

Chief Human Resources Office viết tắt CHRO là Giám đốc nhân sự, là người được cho là “quản lý” và “sử dụng” con người. CHRO là người có nhiệm vụ lập ra kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty, cụ thể hơn là tuyển dụng, huấn luyện những người mà họ có thể phát huy tối đa năng lực, tính sáng tạo của bản thân, tạo sự phối hợp để nhân lực trở thành nguồn tài nguyên quý báu và ngày càng lớn mạnh trong doanh nghiệp.

Chief Marketing Officer viết tắt CMO

Chief Marketing Officer viết tắt CMO hay còn gọi là Head of Marketing – Giám đốc marketing: là một chức vụ quản lý cao cấp, chịu trách nhiệm về marketing trong một công ty. Thông thường, vị trí này sẽ báo cáo trực tiếp kết quả công việc cho tổng giám đốc ( CEO ). Vai trò và trách nhiệm của CMO liên quan đến việc phát triển sản phẩm, truyền thông tiếp thị, nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, phát triển kênh phân phối, quan hệ công chúng, quản trị bán hàng…Do đặc thù của chức vụ, CMO phải đối mặt với nhiều lĩnh vực chuyên môn phức tạp, đòi hỏi phải có năng lực toàn diện về cả chuyên môn lẫn quản lý. Thách thức này bao gồm việc xử lý những công việc hàng ngày, phân tích các nghiên cứu thị trường kỹ năng, tổ chức và đôn đốc nhân viên thực hiện hiệu quả công tác marketing tại công ty. CMO đóng vài trò cầu nối giữa bộ phận marketing với các bộ phận chức năng khác như sản xuất, công nghệ thông tin, tài chính… nhằm hoàn thành mục tiêu chung của công ty. Hơn thế nữa, CMO còn là một nhà

Chief Growth Officer viết tắt CGO

Chief Growth Officer viết tắt CGO – Giám đốc Tăng trưởng nhằm đảm bảo sự phát triển của công ty trong tương lai thông qua ba yếu tố chính là công nghệ, cải tiến và sự bền vững. Mới đây, Coca-Cola bất ngờ loại bỏ chức danh CMO và đặt hoạt động tiếp thị dưới quyền của CGO. Thực tế, thay đổi này gây ra nhiều bất ngờ vì chức danh CGO rất mới trong giới doanh nghiệp. Nhưng theo nhiều đánh giá, vai trò của CGO dự đoán sẽ trở thành xu hướng trong các năm tới, đặc biệt trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Sự thay đổi của Coca-Cola liên quan nhiều đến sự sụt giảm doanh thu từ 48 tỉ USD năm 2012 xuống còn 44,3 tỉ USD năm 2016. Bởi vì, tăng trưởng là tất cả những gì mà các công ty cần và những thách thức kinh doanh của thế kỷ XXI đòi hỏi một cách tiếp cận hoàn toàn mới. Đó là những gì mà Coca-Cola đang làm: tạo ra một chức danh CGO quán xuyến các hoạt động “lãnh đạo, khách hàng và thương mại cũng như chiến lược”. Fast Company đã đưa chức danh CGO vào mục “Chức vụ của tương lai” từ năm 199

Sự khác nhau giữa Corp và Inc

Corp viết tắt của từ Corporation còn Inc. là viết tắt của Incorporated. Đây đều là hậu tố để chỉ các công ty đa quốc gia có quy mô tập đoàn. Về cơ bản, Corp và Inc. giống nhau về hình thức, tính pháp lý, nghĩa vụ thuế, tư cách pháp nhân, có khác nhau thì chỉ khác cái từ này khi công ty được thành lập, và nếu đã chọn tên công ty là A Corp thì không được ghi trên giấy tờ là A Inc. và ngược lại. Những công ty là Corp và Inc. đều có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn, nếu lỡ xui bị phá sản thì họ chỉ phải chịu trách nhiệm trả nợ trong vốn điều lệ chứ các cổ đông không bị truy thu tài sản cá nhân để trả nợ. Corp được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới, ví dụ Sony Corporation, Samsung Corp, riêng ở Mỹ Mỹ vừa sử dụng Inc. vừa có Corp, ví dụ tên đầy đủ của Apple là Apple Inc. PS: Ở VN đa số tập đoàn gọi là Group hơn là Corp.

Khác nhau giữa Vice và Deputy

Khác nhau giữa Vice và Deputy : Cả 2 từ này đều là danh từ để chỉ phó, ví dụ phó giám đốc, phó chủ tịch, nhưng khi sử dụng tùy theo trường hợp mà khác nhau. Deputy dùng chỉ người “phó” nắm những chức vụ nhỏ trong tổ chức, ví dụ phó phòng, phó ban (deputy manager). Trong khi đó, Vice dùng chỉ người giữ chức vụ “phó” ở những vị trí lớn hơn, ví dụ phó giám đốc, phó chủ tịch (vice director, vice president).