Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2019

Chief Technology/Technical Officer viết tắt là CTO

Chief Technology/Technical Officer viết tắt là CTO – Giám đốc công nghệ/kỹ thuật: là một vị trí điều hành trong một công ty hoặc tổ chức tập trung vào các vấn đề khoa học và công nghệ. Nó thường bao gồm việc giám sát nghiên cứu và phát triển (R&D), xây dựng tầm nhìn và chiến lược dài hạn ở cấp quản lý. Về cơ bản, một CTO chịu trách nhiệm về việc chuyển vốn đầu tư – có thể là tiền tệ, trí tuệ, hoặc chính trị – vào công nghệ, xúc tiến các mục tiêu của công ty. Họ thường phải kết hợp một nền tảng kỹ thuật, khoa học mạnh mẽ với các kỹ năng phát triển kinh doanh. Vai trò này trở nên nổi bật với sự đi lên của công nghệ thông tin, và từ đó phổ biến trong các ngành công nghiệp dựa trên công nghệ (ví dụ như năng lượng, công nghệ sinh học, vv.) Công việc của các CTO có thể tương phản với công việc của một Giám đốc thông tin – CIO. CIO có khả năng giải quyết vấn đề của tổ chức thông qua việc thích ứng với công nghệ hiện có, trong khi một CTO chủ yếu giám sát phát triển công nghệ mới. Nhiều c

Access Control Server viết tắt ACS

Access Control Server viết tắt ACS: Máy chủ của ngân hàng phát hành dùng để xác thực chủ thẻ. Đa số các dịch vụ xác thực bằng một cửa số nêu ra câu hỏi bí mật, số PIN hoặc các thông tin khác mà chủ thẻ đăng ký với ngân hàng phát hành.

Sự khác nhau giữa 'communication' và 'communications'

Khác nhau chỉ ở “s” cuối từ, nhưng nghĩa của “communication” và “communications” lại rất khác biệt. “Communication” là giao tiếp, sự trao đổi thông tin giữa các các nhân. Đó chính là con người, là sự liên hệ, tương tác, là những gì chúng ta làm hàng ngày. “Communications” là một hệ thống truyền tải thông tin, ví dụ báo, đài, TV… Đó chính là công nghệ, là “cái loa” giúp doanh nghiệp truyền tải những thông điệp của mình tới khách hàng. Do đó, một chuyên gia truyền thông là “communications expert” (với một chữ “s” ở cuối từ) chứ không phải “communication expert”, với hàm ý cô ấy hay anh ấy hiểu rất rõ các phương thức để truyền đạt thông điệp tới khách hàng. Một cuốn sách viết về “communications” sẽ cho các bạn biết về các phương tiện truyền thông, về công nghệ để việc giao tiếp trở nên hiệu quả, hơn là tương tác giữa con người với con người. Trong khi đó, một cuốn sách về “communication” sẽ hướng dẫn các bạn cách thức để giao tiếp với người khác một cách hiệu quả và phù hợp. Vậy “truyề

Hospitality

Hospitality là ngành công nghiệp liên quan đến dịch vụ khách hàng, bao gồm Du lịch – Dịch vụ – Khách sạn – Nhà hàng. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành học Hospitality có thể làm việc tại nhiều bộ phận với nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến dịch vụ khách hàng. Đó là dịch vụ khách sạn và nhà hàng; du lịch; dịch vụ; tổ chức sự kiện; hàng không; chăm sóc khách hàng,… Ở Việt Nam, chúng ta thường chỉ dịch Hospitality là ngành khách sạn – nhà hàng nhưng thực tế Hospitality được hiểu là các ngành dịch vụ khách hàng, trong đó bao gồm các hoạt động chào đón khách, cung cấp các nhu cầu khách cần và đưa tiễn khách hàng ra về trong sự hài lòng. Bởi Hospitality dịch ra tiếng việt có nghĩa là lòng hiếu khách, là việc sắp xếp, tiếp nhận và chăm sóc khách hàng để họ thấy thật thoải mái và ấm áp. Trên thực tế, hiện nay, hầu như mọi công ty và mọi tổ chức đều cần đến bộ phận dịch vụ khách hàng nên khi tốt nghiệp ngành học này bạn có cơ hội lựa chọn công việc và chỗ làm rất đa dạng. Các ngành nghề l