Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2017

Social Media Optimization viết tắt SMO

Social Media Optimization (viết tắt SMO) là những thủ thuật để bạn tương tác với cộng đồng thông quan mạng xã hội, từ đó tiếp cận và hướng người dùng đến với sản phẩm của bạn. Hoặc khi bạn ứng dụng mạng xã hội như một công cụ để hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng của mình về sản phẩm, dịch vụ mà công ty bạn cung cấp. Social Media Optimization (viết tắt SMO) – Tối ưu hoá phương tiện truyền thông xã hội: là việc sử dụng một số cửa hàng và cộng đồng để quảng bá công chúng nhằm nâng cao nhận thức về thương hiệu, sự kiện của sản phẩm, dịch vụ. Các loại phương tiện truyền thông xã hội bao gồm nguồn cấp dữ liệu RSS, tin tức xã hội và các trang đánh dấu, cũng như các trang web mạng xã hội, chẳng hạn như Facebook, Twitter, các trang web chia sẻ video và trang web viết blog. SMO tương tự như tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, trong đó mục tiêu là tạo lưu lượng truy cập web và trang web và tăng nhận thức cho một trang web. Nói chung, tối ưu hoá phương tiện truyền thông xã hội đề cập đến việc tối ưu hóa

Facebook Open Graph

Facebook Open Graph là 1 giao thức dùng để giao tiếp giữa website của bạn với mạng xã hội facebook. Hay nói cách khác Open Graph chính là cầu nối giúp website của bạn trở thành một phần của mạng xã hội để cho việc quảng bá website và tương tác mạng xã hội được dễ dàng hơn. Facebook Open Graph bao gồm một tập hợp meta tags giúp bạn định nghĩa nội dung trên website thành dữ liệu có cấu trúc mà Facebook có thể hiểu được. khi bạn share, like 1 link hoặc cập nhật 1link trên status, nếu website của bạn không có sử dụng Opne Graph thì Facebook chỉ nhận ra link bài viết mà thôi. Khi chèn Open Graph vào website nó sẽ làm cho web pages mà bạn chia sẻ trở thành đối tượng có các thuộc tính mà mạng xã hội yêu cầu như là title, description, ảnh thumbnail…Vì thế link chia sẻ sẽ có đầy đủ ảnh thumbnail, description do bạn chỉ định để lôi kéo người đọc click theo chủ ý của bạn. Facebook Open Graph là công cụ của Facebook hỗ trợ đăng tin đa dạng, có cấu trúc từ ứng dụng của bạn bằng cách sử dụng API đ

Featured snippets in search

Featured snippets in search – Đoạn trích nổi bật trong tìm kiếm: Khi một người dùng đặt câu hỏi trên Google Tìm kiếm, chúng tôi có thể hiển thị kết quả tìm kiếm dưới dạng khối đoạn trích nổi bật đặc biệt ở đầu trang kết quả tìm kiếm. Khối đoạn trích nổi bật này bao gồm phần tóm tắt câu trả lời, được trích từ một trang web, kèm theo liên kết đến trang, tiêu đề và URL trang. Phần tóm tắt là một đoạn trích được lấy bằng chương trình từ nội dung khách truy cập thấy trên trang web của bạn. Điều khác biệt với đoạn trích nổi bật là nó được cải thiện để thu hút sự chú ý của người dùng trên trang kết quả. Khi chúng tôi nhận thấy truy vấn đặt câu hỏi, chúng tôi sử dụng chương trình để phát hiện các trang có câu trả lời cho câu hỏi của người dùng, và hiển thị kết quả hàng đầu dưới dạng đoạn trích nổi bật trong kết quả tìm kiếm. Giống như tất cả kết quả tìm kiếm, đoạn trích nổi bật phản ánh quan điểm hay ý kiến của trang web trên đó chúng tôi lấy đoạn trích, không phải quan điểm hay ý kiến của Go

Facebook Search Optimization viết tắt FSO

Facebook Search Optimization viết tắt FSO: Facebook vừa chính thức thông báo rằng kể từ bây giờ bạn có thể tìm kiếm mọi thông tin với tính năng Search của Facebook. Trước đây bạn chỉ có thể tìm kiếm các post của chính mình và bạn bè của mình nhưng từ lúc này bạn đã có thể tìm kiếm tất cả những thông tin từ tất cả mọi người, fan pages, groups, v.v… Facebook cho biết mỗi ngày có hơn 1,5 tỉ tìm kiếm được thực hiện trên mạng xã hội này và với hơn 2 ngàn tỉ posts được lưu trữ, Facebook có thể cung cấp cho người dùng tất cả những thông tin mà họ tìm kiếm. Mạng xã hội này cũng nhấn mạnh rằng tìm kiếm là một định hướng lâu dài được chú trọng sắp tới. Mỗi khi bạn tìm kiếm bất cứ từ khóa nào, bạn sẽ thấy những thông tin sau trong kết quả tìm kiếm của Facebook miễn là chúng có liên quan đến từ khóa được tìm kiếm: Các posts của bạn bè Các posts của những thành viên Facebook khác Các posts từ những groups Các posts từ các fan pages Những photo hiện đang public trên Facebook Những video hiện đang

Saved replies

Một tính năng của Facebook hỗ trợ những người quản lý fan page là Saved Replies cho phép bạn lưu lại một số câu trả lời thông dụng để có thể nhanh chóng sử dụng khi trả lời các liên hệ của khách hàng. Tính năng này sẽ giúp tiết kiệm thời gian cho những người quản lý fan page khi phải thường xuyên trả lời khách hàng những câu hỏi được lập đi lập thường xuyên. Các replies này có thể được cá nhân hóa bằng cách tự động thêm thay thế các placeholder định sẵn bằng các thông tin định trước (như là trong email). Ví dụ như tên và họ khách hàng, tên và họ admin hay URL website, số điện thoại và địa chỉ. Bạn cũng có thể tìm kiếm và sử dụng các Saved Replies này một cách dễ dàng ngay cả khi đang trả lời khách hàng.

Carousel ads

Carousel ads : Facebook cho ra mắt định dạng carousel ads (hay còn gọi là multi-product ads) cho phép 3 – 5 hình ảnh được hiển thị, mỗi hình ảnh dẫn tới một trang khác nhau trên website. Định dạng này cho phép người bán hàng trưng bày nhiều sản phẩm khác nhau để thu hút sự chú ý của người mua hàng. Carousel ads này rất được các người bán hàng ưa chuộng và sử dụng vì tính hiệu quả của nó. Mới đây Facebook đã cập nhật thêm cho định dạng này bằng cách cho phép bên cạnh hình ảnh thì bạn còn có thể chèn video (auto play) vào làm thumbnail đầu tiên cho carousel ads.

Chief Executive Officer viết tắt CEO

Chief Executive Officer viết tắt CEO thì thường được biết với nghĩa là Giám đốc điều hành.  Tại Việt Nam, thì thường là ở các công ty lớn thì từ CEO được dùng để nói về chức vụ Tổng giám đốc. CEO là người đứng đầu điều hành toàn thể bộ máy và là người chịu trách nhiệm với cổ đông, hội đồng quản trị. Vì thế, làm CEO không phải là vị trí dễ chịu gì. Họ cũng phải chịu rất nhiều áp lực để hoàn thành chỉ tiêu và có tài điều khiển nhân sự cho mục tiêu chung của công ty theo từng thời kỳ. Từ CEO là một từ được dùng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, ở tại nước Anh thì dùng cụm từ là MD viết tắt của từ Managing Director.  Nếu bạn để ý, thì ở từ CEO có chữ officer trong đó. Đây là ám chỉ sĩ quan ở trong quân đội. Nước Mỹ là một đất nước có truyền thống áp dụng những kỹ thuật tiên tiến trước nhất cho quân sự sau đó chuyển giao cho dân sự. Internet cũng là một sản phẩm như thế, điều này không ngoại lệ cho chức danh có chữ Officer.

Chief Digital Officer viết tắt CDO

Một số tập đoàn lớn tại Mỹ đã đi tiên phong trong việc bổ nhiệm nhiều nhà điều hành marketing số (CDO). Xét về chức danh, họ sánh ngang với các nhà điều hành marketing nói chung ( CMO ), nhưng lại chỉ lo về truyền thông số. Với nhiều tập đoàn, Chief Digital Officer viết tắt CDO là sự giao thoa giữa hai vị trí CMO và CIO (nhà điều hành công nghệ thông tin), người đứng đầu mảng công nghệ thông tin (IT) của doanh nghiệp (DN). Xu hướng mới này cho thấy sự khuếch trương mạnh mẽ của marketing kỹ thuật số trong đời sống, sản xuất và kinh doanh. Các phương tiện truyền thông dựa trên nền tảng IT có rất nhiều điểm mạnh, như: tính tức thời, lan truyền, hiệu quả… vốn đang trở thành một mảng quan trọng không thể thiếu trong sách lược marketing của mỗi DN. Theo một dự đoán của Gartner, năm 2017, các CMO sẽ có các phát triển công nghệ dựa trên nền tảng IT nhiều hơn chính những người đồng cấp làm IT. Phần lớn các công nghệ này sẽ tập trung vào sáng kiến cải tiến quản lý marketing và thương mại điện tử

Chief Operating Officer viết tắt COO

Chief Operating Officer viết tắt COO là Giám đốc điều hành. COO là một trong những lãnh đạo cao cấp nhất trong một tổ chức. COO chịu trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của công ty. COO thường xuyên báo cáo với giám đốc điều hành cấp cao nhất, hay gọi là Tổng Giám đốc điều hành (CEO). Với tiếng Việt, người ta vẫn gọi COO là Giám đốc điều hành. Tuy nhiên ở các nước phương Tây, trong trường hợp CEO hay Chủ tịch Hội đồng quản trị là nhà điều hành cấp cao nhất, thì COO có thể được coi là President.  

Chief Financial Officer viết tắt CFO

Chief Financial Officer viết tắt CFO là Giám đốc tài chính, là một vị trí giám đốc phụ trách quản lý tài chính doanh nghiệp. CFO phụ trách các lĩnh vực như: nghiên cứu, phân tích, xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai. CFO có 4 vai trò chính của một CFO bao gồm: steward, operator, strategist and catalyst. Steward: Bảo vệ và giữ gìn tài sản của công ty bằng phương pháp quản lý rủi ro hiệu quả và đảm bảo tính chính xác các loại sổ sách. Operator: Đảm bảo hoạt động tài chính cơ bản hiệu quả. Strategist: Có chiến lược phát triển đồng nhất hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển chung của công ty theo từng giai đoạn. Catalyst: Duy trì đảm bảo thấm nhuần tư tưởng về tư duy tài chính trong trong công ty khi thực hiện công việc cũng như trong việc đánh gia, chấp nhận rủi ro trong công ty. Một kế toán trưởng thì công việ

Chief Product Officer viết tắt là CPO

Chief Product Officer viết tắt là CPO là Giám đốc sản xuất, là người chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất diễn ra đúng kế hoạch. CPO có nhiệm vụ dựa trên năng lực sản xuất hiện tại của công ty và các đối tác trong chuỗi cung ứng, đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Quản lý tất cả các lao động trực tiếp, các phòng ban liên quan để thực hiện đúng theo yêu cầu sản xuất.

Chief Customer Officer viết tắt là CCO

Chief Customer Officer viết tắt là CCO là Giám đốc kinh doanh, là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty, chỉ đứng sau Giám đốc Điều hành (CEO). Nếu CEO đóng vai trò là người điều phối hoạt động của các phòng ban trong tổ chức, bao gồm từ khâu quản lý, quản trị chiến lược chung, quản lý sản xuất, … thì CCO lại là người điều hành toàn bộ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ giúp cho nguồn lực của doanh nghiệp gia tăng theo đà phát triển của công ty (quan trọng nhất là xây dựng mối quan hệ với các tổ chức trong chuỗi phân phối)

Chief Human Resources Office viết tắt CHRO

Chief Human Resources Office viết tắt CHRO là Giám đốc nhân sự, là người được cho là “quản lý” và “sử dụng” con người. CHRO là người có nhiệm vụ lập ra kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty, cụ thể hơn là tuyển dụng, huấn luyện những người mà họ có thể phát huy tối đa năng lực, tính sáng tạo của bản thân, tạo sự phối hợp để nhân lực trở thành nguồn tài nguyên quý báu và ngày càng lớn mạnh trong doanh nghiệp.

Chief Marketing Officer viết tắt CMO

Chief Marketing Officer viết tắt CMO hay còn gọi là Head of Marketing – Giám đốc marketing: là một chức vụ quản lý cao cấp, chịu trách nhiệm về marketing trong một công ty. Thông thường, vị trí này sẽ báo cáo trực tiếp kết quả công việc cho tổng giám đốc ( CEO ). Vai trò và trách nhiệm của CMO liên quan đến việc phát triển sản phẩm, truyền thông tiếp thị, nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, phát triển kênh phân phối, quan hệ công chúng, quản trị bán hàng…Do đặc thù của chức vụ, CMO phải đối mặt với nhiều lĩnh vực chuyên môn phức tạp, đòi hỏi phải có năng lực toàn diện về cả chuyên môn lẫn quản lý. Thách thức này bao gồm việc xử lý những công việc hàng ngày, phân tích các nghiên cứu thị trường kỹ năng, tổ chức và đôn đốc nhân viên thực hiện hiệu quả công tác marketing tại công ty. CMO đóng vài trò cầu nối giữa bộ phận marketing với các bộ phận chức năng khác như sản xuất, công nghệ thông tin, tài chính… nhằm hoàn thành mục tiêu chung của công ty. Hơn thế nữa, CMO còn là một nhà

Chief Growth Officer viết tắt CGO

Chief Growth Officer viết tắt CGO – Giám đốc Tăng trưởng nhằm đảm bảo sự phát triển của công ty trong tương lai thông qua ba yếu tố chính là công nghệ, cải tiến và sự bền vững. Mới đây, Coca-Cola bất ngờ loại bỏ chức danh CMO và đặt hoạt động tiếp thị dưới quyền của CGO. Thực tế, thay đổi này gây ra nhiều bất ngờ vì chức danh CGO rất mới trong giới doanh nghiệp. Nhưng theo nhiều đánh giá, vai trò của CGO dự đoán sẽ trở thành xu hướng trong các năm tới, đặc biệt trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Sự thay đổi của Coca-Cola liên quan nhiều đến sự sụt giảm doanh thu từ 48 tỉ USD năm 2012 xuống còn 44,3 tỉ USD năm 2016. Bởi vì, tăng trưởng là tất cả những gì mà các công ty cần và những thách thức kinh doanh của thế kỷ XXI đòi hỏi một cách tiếp cận hoàn toàn mới. Đó là những gì mà Coca-Cola đang làm: tạo ra một chức danh CGO quán xuyến các hoạt động “lãnh đạo, khách hàng và thương mại cũng như chiến lược”. Fast Company đã đưa chức danh CGO vào mục “Chức vụ của tương lai” từ năm 199

Promoted Accounts

Promoted Accounts là hệ thống sẽ đề xuất các tài khoản mà mọi người hiện không theo dõi và có thể thấy thú vị để “Follow”.  Promoted Accounts giúp giới thiệu nhiều tài khoản đa dạng hơn mà mọi người có thể thưởng thức. Link tham khảo gốc: https://business.twitter.com/en/help/overview/what-are-promoted-accounts.html

Promoted Tweets

Promoted Tweets là quảng cáo cho 01 Tweets thông thường được các nhà quảng cáo muốn tiếp cận với một nhóm người dùng rộng hơn hoặc để thúc đẩy sự tham gia từ những người theo dõi hiện tại của họ. Note: Tweets là một mẫu bài post được post chia sẻ trên mạng xã hội  https://twitter.com   Promoted Tweets được gắn nhãn rõ ràng là “Quảng cáo” khi nhà quảng cáo trả tiền cho vị trí của họ trên Twitter. Trong mọi khía cạnh khác, Quảng cáo được Tán gẫu hoạt động giống như Tweets thông thường và có thể được retweet, trả lời, thích và hơn thế nữa. Link tham khảo từ Twitter: https://business.twitter.com/en/help/overview/what-are-promoted-tweets.html

Promoted Trends

Promoted Trends – Xu hướng được quảng báo bắt đầu như là một phần mở rộng của nền tảng Quảng cáo trên Twitter và bây giờ là sản phẩm đầy đủ tính theo quyền của riêng họ. VớiPromoted Trends, người dùng sẽ thấy các xu hướng theo thời gian, ngữ cảnh và sự kiện nhạy cảm được quảng cáo bởi các đối tác quảng cáo trên Twitter. Promoted Trends xuất hiện ở đầu danh sách Xu hướng trên Twitter và được đánh dấu rõ ràng là “Quảng cáo”. Họ cũng sẽ đôi khi hiển thị trong khung thời gian của người dùng. Link gốc tham khảo:https://business.twitter.com/en/help/overview/what-are-promoted-trends.html

Submit URLs to Google

Submit url google là một thuật ngữ hết sức quen thuộc đối với người làm SEO . Nhưng nếu như bạn viết bài thật hay thì cũng vô nghĩa nếu như không được google index hay còn gọi là được google lập chỉ mục, cũng có thể hiểu nôm na là được con bọ google bò đến thăm đọc bài và lưu vào trong kho lưu trữ của Google. Việc để google tự index bài viết chắc sẽ khá lâu, hoặc nếu bạn không submit url google thì có thể sẽ bị đối thủ coppy bài viết và submit url google trước thì google sẽ hiểu rằng chính đối thủ của bạn là chủ sở hữu bài viết đó, và bạn không khai báo sau thì sẽ bị báo trùng lặp nội dung đó là việc rất có hại trong SEO vì google đã cho ra thuật toán về trùng lặp nội dung, sẽ bị google phạt rất nặng. Chỉ khi được google index thì bài viết của bạn mới được suất hiện khi ta tìm kiếm trên google và từ đó ta sẽ SEO từ khóa của bài đó lên trang 01 của google được thuận tiện. Vậy muốn google index thì khi viết xong bài ta phải submit url google hành động đó cho google biết rằng ta đã viết

Google Ad Grants

Google Ad Grants – Tài khoản Google cho tổ chức phi lợi nhuận: Các tổ chức phi lợi nhuận tại các quốc gia nơi Google cho tổ chức phi lợi nhuận có sẵn phải là thành viên của chương trình Google cho tổ chức phi lợi nhuận để đủ điều kiện sử dụng Ad Grants. Nếu bạn chưa có tài khoản Google cho tổ chức phi lợi nhuận, hãy đăng ký một tài khoản trước khi tiếp tục. Tài khoản AdWords được định cấu hình đúng cách: Bạn cần gửi tài khoản AdWords hiện có được định cấu hình để nhận Google Ad Grants.  ID khách hàng AdWords của bạn: Xem tại đây để biết hướng dẫn tìm ID khách hàng AdWords của bạn. Khi bạn sẵn sàng tiếp tục, hãy làm theo các bước sau để đăng ký Google Ad Grants. Bước 1 : Đăng nhập vào tài khoản Google cho tổ chức phi lợi nhuận của bạn.Hãy nhớ đăng nhập bằng tài khoản quản trị viên Google cho tổ chức phi lợi nhuận của bạn. Đây là tài khoản mà bạn đã sử dụng khi đăng ký Google cho tổ chức phi lợi nhuận. Tài khoản đó có thể khác với tài khoản mà bạn sử dụng để truy cập sản phẩm mà bạn

Bing Webmaster Tools

Công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft cung cấp tính năng khác nhau thông qua Webmaster Tools của nó mặc dù bạn có thể tùy chọn để gửi nặc danh trang web của bạn để công cụ tìm kiếm của Bing . Bạn có thể sử dụng Windows Live ID để đăng ký Bing Webmasters. Lưu ý công cụ tìm kiếm Bing được sử dụng bởi Bing cũng như Yahoo và có hơn 15% lượng tìm kiếm ở Mỹ. Trang web của bạn sẽ được thêm vào trong bảng điều khiển với thông điệp ” Site Ownership not Verified” (Sở hữu trang web không được xác minh) . Nhấp vào “Verify Now” liên kết sẽ cung cấp cho bạn ba lựa chọn để xác minh trang web của bạn . Đặt 1 XML file lên hosting Copy & paste meta tag tại header của website Thêm CNAME record tới DNS Sao chép và dán các từ khóa meta trong vùng header trên trang web của bạn và nhấp vào nút kiểm tra. Bạn có thể kiểm tra dưới cấu hình My Site > Verify Ownership để đảm bảo rằng trang web của bạn được xác minh thành công. Các tính năng nổi bật của Bing Webmaster Tools : Bing trong cuộc cạnh tranh với Go