Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Search Engine Marketing

Một số thủ thuật tối ưu SEO trên website Wordpress

  Một số thủ thuật tối ưu SEO trên website Wordpress Tháng Tám 18, 2021 chat_bubble_outline 0 comment(s) Ngày nay, việc sở hữu 01 website đối với cá nhân hay doanh nghiệp như là điều tất yếu trong việc phát triển kinh doanh ở kỷ nguyên 4.0 này, và WordPress là 01 lựa chọn tối ưu với ngân sách cũng như đơn giản hóa việc vận hành sử dụng về sau. Tuy nhiên, bạn đã bỏ tiền xây dựng website như là một cửa hàng hoặc là nơi bạn muốn càng nhiều người vào càng tốt ( traffic s), thì việc viết nội dung như thế nào để tối ưu SEO để người dùng search google là có thể tiếp cận website của bạn là điều quan trọng nhất. Nếu bạn chưa biết SEO là gì ? đừng ngại xem tại link này: Search Engine Optimization viết tắt SEO Nếu bạn chưa có website thì xem bài này để tiết kiệm chi phí tốt nhất khi triển khai website WordPress: Chia sẻ cách mua domain và hosting giá rẻ nhất từ inet Qua bài viết này,

Thuật toán Broad Core từ Google

Thuật toán Broad Core từ Google được ra mắt vào ngày 01/08/2018, bản cập nhật này chủ yếu tập trung vào yếu tố SEO technical (Tối ưu công cụ tìm kiếm trên cấu trúc bên trong của website – kỹ thuật), dưới đây là một số điểm cốt lõi lưu ý: The way I understand it, a core update is a tweak or change to the main search algorithm itself. / Bạn hiểu rõ cách thức triển khai SEO, một bản cập nhật Broad Core là một tinh chỉnh hay thay đổi thuật toán tìm kiếm chính trên website. You know, the one that has between 200 and 500 ranking factors and signals (depending on which SEO blog you’re reading today). / Bạn biết đấy, thuật toán SEO có từ 200 đến 500 yếu tố xếp hạng và tín hiệu (tùy thuộc vào blog SEO bạn đang đọc hôm nay). What a core update means to me is that Google slightly tweaked the importance, order, weights, or values of these signals. / Bản cập nhật Broad Core có ý nghĩa hiểu đơn giản là Google hơi chỉnh sửa tầm quan trọng, thứ tự, trọng số hoặc giá trị của những tiêu chí trong thuật

Google Hotel Price Ads viết tắt Google HPA

Google Hotel Price Ads viết tắt Google HPA , còn hay gọi là Google Hotel Ads: Quảng cáo Khách sạn của Google kết nối mọi người dùng tìm kiếm khách sạn với đặc tính, giá phòng, khu vực… phù hợp với tiêu chí của khách du lịch. Khi người dùng chọn khách sạn, họ sẽ thấy các lựa chọn đặt phòng đó qua Google HPA. Bằng cách nhấp vào Quảng cáo Khách sạn, khách du lịch có thể hoàn tất đặt phòng. Triển khai trực tiếp hơn 100 quốc gia, Google HPA hiển thị cho khách du lịch tìm kiếm khách sạn trên Google Search, Google Maps và Google+, trên máy tính để bàn, máy tính bảng và thiết bị di động. Google HPA cho phép các nhà cung cấp khách sạn kết nối trực tiếp với khách du lịch khi họ đang tích cực tìm kiếm dịch vụ khách sạn để mang lại kết quả hiệu quả về giá phòng tốt nhất. Google HPA là một công cụ Meta Search Engine lớn nhất về độ phủ lượng người dùng cũng như là về mức độ chuyển đổi sang đơn hàng Booking hotel lớn nhất thế giới. Để bắt đầu với Google HPA, bạn cần phải gửi nguồn cấp dữ liệu và giá

Fresh Index/Live Index

Fresh Index/Live Index – 2 Cách hiển thị kết quả của ahrefs dựa vào sự tồn tại của liên kết. Live Index – Tất cả liên kết còn tồn tại mà lần cuối cùng Ahrefs thu thập. Fresh Index – Bao gồm tất cả liên kết còn tồn tại trong 3 tháng cuối, kể cả các liên kết đã không còn khi lần cuối cùng bọ Ahrefs thu thập.

Dublin Core

Dublin Core là chuẩn dùng để mô tả dữ liệu trong các thẻ Metadata nhằm khai thác các tài liệu trong thư viện và trên các Web thông qua Internet. Mỗi yếu tố Dublin Core được đặt tên (Element Name) và quy định nhãn (label) để sử dụng ghi vào trong thẻ meta. Mỗi yếu tố được định nghĩa cụ thể để mô tả đối tượng và có chú thích rõ ràng. Hiện nay, Google đã chú trọng và sử dụng metadata và rich snippets rất nhiều. Khi Search Engine nhìn vào Dublin Core trên website của bạn. Search Engine có thể đánh giá Content Creator (người tạo nội dung) đang thực hiện để gởi đến nội dung chi tiết hơn đối với độc giả. Dublin core có thể hổ trợ các công cụ tìm kiếm nội bộ, dể thực hiện, thêm dublin core không ảnh hưởng gì với code website. Chuẩn Dublin Core bao gồm 15 yếu t ố: – Nhan đề (Title) – Tác giả (Creator) – Đề mục (Subject – Mô tả (Description) – Xuất bản (Publisher) – Tác giả phụ (Contributor) – Ngày tháng (Date) – Loại hình (Type) – Mô tả vật lý (Format) – Định danh tư liệu (Identifier) – Ngu

Sitewide / Not Sitewide

Sitewide / Not Sitewide – Ahrefs phân loại link được hiển thị trên tất cả các trang (Sitewide) cái này thường là các bạn mua textlink. Còn Not Sitewide là liên kết xuất hiện trong một nội dung của website, thường là backlink bạn đi. Khi dùng Ahref kiểm tra backlink chúng ta sẽ thấy một bảng report các con số được liệt kê ra thông qua từng tiêu chí đánh giá. Đặc biệt ở đây là Backlink Type, trong Backlink Type chứa nhiều yếu tố như text, dofollow hay sitewide.. Sitewide chính là liên kết được xuất hiện trên tất cả các page của 1 trang web(full site). Như vậy thì ta có thể làm tăng sitewide bằng cách đặt textlink ở header, sidebar, hoặc footer của 1 website. Not Sitewide là liên kết được xuất hiện trong 1 trang nội dung của 1 website. Được bạn chèn trong từng bài viết và post lên các website khác. Sidewide càng lớn sẽ càng tốt cho bạn? Cây này đúng nhưng là trước đây, còn bây giờ sau nhiều đợt cập nhật thuật toán Google đã hạ điểm chất lượng của Sidewide so với trước kia rất nhiều. Ư

Ahrefs Rank

Ahrefs Rank: Chỉ số Ahrefs của chất lượng domain so với domain khác trên internet (Tức là xếp hạng tương đối dựa vào các tiêu chí đánh giá của công cụ Ahrefs).

Keyword Efficiency Index viết tắt KEI

Keyword Efficiency Index viết tắt KEI: chỉ số hiệu quả của từ khóa, Càng cao càng tốt. Chỉ số này cho bạn thấy từ khóa nào có thể mang lại lưu lượng truy cập đến trang web của bạn. Công thức tính như sau : KEI = S ^ 2 / C Trong đó, S là lượng tìm kiếm chính xác từ khóa. C là mức độ cạnh tranh, được tính bằng số lượng bài viết theo cú pháp tìm kiếm intitle:”từ khóa”. Nếu có danh sách 20 từ khóa và cần chọn ra 5 từ để làm SEO, bạn hãy chọn từ khóa có KEI cao nhất. Từ khóa của bạn phụ thuộc vào các thành phần cơ bản sau: Liên quan (R) : Chỉ số này chỉ ra rằng độ liên quan đến từ khóa của bạn có liên quan đến những gì bạn cung cấp cho khách hàng của bạn. Chia làm ba cấp để ước tính mức độ liên quan của từ khóa: 1 = Liên Quan 2 = Bình thường 3 = Ít liên Quan

Google Keyword Tools hay Google Keyword Planner

Google Keyword Tools hay Google Keyword Planner – Công cụ lập kế hoạch từ khóa: là công cụ miễn phí của Google AdWords dành cho nhà quảng cáo mới hoặc đã có kinh nghiệm. Công cụ này giống như một hội thảo về tạo chiến dịch mới trên Mạng tìm kiếm hoặc mở rộng các chiến dịch hiện tại. Bạn có thể tìm kiếm ý tưởng từ khóa và nhóm quảng cáo, xem cách danh sách từ khóa có thể hoạt động và thậm chí tạo một danh sách từ khóa mới bằng cách nhân một số danh sách từ khóa với nhau. Công cụ lập kế hoạch từ khóa cũng có thể giúp bạn chọn giá thầu và ngân sách cạnh tranh để sử dụng với các chiến dịch của bạn. Công cụ này giúp bạn phân tích và xác định số lượt tìm kiếm hàng tháng trên toàn cầu, theo quốc gia, theo thành phố, đồng thời nó cũng đề xuất cho bạn nhiều từ khóa liên quan. Qua công cụ Google Keyword Planner này bạn cũng phần nào đánh giá được NHU CẦU của thị trường cũng như sơ bộ về mức ĐỘ KHÓ của từ khóa. Trước khi lên kế hoạch triển khai chiến dịch ( campaign ) cho Google Adword Search h

CTLDs Distribution

CTLDs Distribution : Đây là tổng số tên miền cho mỗi nước có liên kết đến đến website mà ở đây là tên miền chúng ta đang nghiên cứu làm ( hoặc bất kỳ tên miền phụ ) . Chúng ta di chuột qua một quốc gia cụ thể để xem tổng số lĩnh vực và nó chiếm bao nhiêu % , thường thì các quốc gia nào có nhiều nó sẽ sáng lên, các bạn có thể xem hình bên dưới.

Referring site hay Referring Pages

Referring site hay Referring Pages : Bất cứ site nào có chuyển hướng đến site của bạn đều là Referring site. Vậy site Referring site buộc phải có liên kết đến trang của bạn. Nếu liên kết đó là do-follow thì được tính là một backlink cho site. Với hình trên để thấy rằng lượng Referring site cực lớn khoảng 10.000 Referring site điều đó tạo nên sức mạnh cực kỳ lớn làm cho đối thủ khó có khả năng vượt qua.

Referring Domains

Referring Domains: Là URL của một trang web chuyển hướng khách truy cập đến website của bạn. Chẳng hạn khách truy cập đến website của bạn qua Google thì lúc này google là một Referring Site đến web của bạn. Được tính trên một lần xuất hiện backlink , ví dụ bạn có 100 backlink từ Zing Mp3, bạn sẽ được tính là 1 lần, vậy chỉ số này là tổng hợp các domain khác nhau có tồn tại backlink trỏ về trang web của bạn ! Khi xuất hiện một backlink, đồng nghĩa với việc các bạn có thêm một referring domain, nhưng số lượng backlink không quyết định chỉ số này, mà chỉ được tính một lần.

Ahrefs Domain Rating viết tắt ADR

Ahrefs Domain Rating viết tắt ADR  là thước đo tác động của backlinks đến một website dựa vào giá trị của tất các backlink được trỏ đến website. Điều này sẽ giải thích vì sao bạn sẽ thấy ADR hay còn viết tắt là DR trên toolbar của Ahrefs thường cao hơn so với các AUR hay viết tắt là UR.

Ahrefs URL Rating viết tắt AUR

Ahrefs URL Rating viết tắt AUR là một thang điểm đo lường mức độ tác động của backlink s đến một URL nhất định. Đặc điểm dễ nhận ra nhất với AUR đó là, số lượng backlinks càng nhiều, thì chỉ số AUR càng cao. Tuy nhiên bạn cũng đừng quên về chất lượng, có những trang có điểm AUR cực cao dù số lượng backlinks không lớn, điều này là vì nó được nhiều URL uy tín, chất lượng trỏ về, hay nói cách khác, đó toàn là những backlink siêu béo tốt. Ví dụ đơn giản là nếu giả sử bạn được trang chủ dantri.com.vn trỏ liên kết đến chẳng hạn, điểm số của bạn rất cao dù chỉ có vài link như vậy.

Domain Rank

Domain Rank  nó đánh giá thứ hạng domain, thứ hạng được đánh giá từ 01-100, nếu domain càng có thứ hạng cao thì độ tin tưởng càng lớn, vì vậy hãy tìm domain cũ hoặc những domain lâu năm thường có độ tin tưởng cao hơn. Theo Ahrefs thông số Domain Rank dùng để chỉ ra mức độ uy tín của tên miền, dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến tất cả các trang web trên website. DR có giá trị 0 – 100 (TOP) Các chỉ số của Ahrefs không nói lên rằng cứ chỉ số cao thì website của bạn sẽ tốt, mà nó chỉ xác định cho bạn cơ bản rằng, chỉ số cao có nghĩa là website đó được có được backlinks nhiều hoặc chất lượng tốt.

URL Rank hay Ahrefs URL Rank

URL Rank hay Ahrefs URL Rank : Ahrefs Rank URL để xem website quan trọng như thế nào là các URL bằng cách kiểm tra số lượng và chất lượng backlinks của nó . Thông số này được Ahrefs tính toán dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến URL đang phân tích. URL Rank càng cao thì chứng tỏ trang web đó càng uy tín. Thuật toán của Ahrefs , tính toán điểm giữa 1-100 , với 100 là cao nhất. Thứ hạng của 0-30 nghĩa các URL là không phổ biến, 31-70 có nghĩa là nó là trung bình và 71-100 chỉ ra rằng nó là rất phổ biến . Bên cạnh đó, theo Ahrefs thông số Domain Rank dùng để chỉ ra mức độ uy tín của tên miền, dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến tất cả các trang web trên website. DR có giá trị 0 – 100 (TOP)

Meta Property

Meta Property là thẻ khai báo cấu trúc của một trang web, bạn nên bổ sung thêm thẻ này để khai báo cấu trúc với các thuộc tính như URL, title, locale, type nhằm tăng tính hiệu quả trong quá trình làm SEO. Cấu trúc: <meta property=”og:value” content=”content value” />

Meta Content Type

Meta Content Type là thẻ khai báo mã hiển thị ngôn ngữ của website chứa nó. Cấu trúc: meta http-equiv=”Content-Type” content=”text/html; charset=utf-8″ />

Meta Revisit After

Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bọ tìm kiếm thời gian quay trở lại trang web của bạn. Tuy nhiên thẻ meta này ít được sử dụng vì thời gian revisit đã được khai báo trong sitemap bằng thuộc tính Frequency. Cấu trúc: <meta name=’revisit-after’ content=’1 days’ />  

Meta Language

Meta Language (Dành cho các website không phải tiếng Anh). Thẻ này dùng khai báo ngôn ngữ website tương tự như Meta Content Language nhưng cấu trúc khác như sau: <META NAME=”Language” CONTENT=”english”> Meta Content Language (Dành cho các website không phải tiếng Anh): Thẻ này được dùng để khai báo ngôn ngữ của website. Thẻ này cũng được dùng tương tự như Meta Name Language. Các robot của Search Engine thường dùng thẻ này để phân loại ngôn ngữ của website. Ví dụ: <META HTTP-EQUIV=”Content-Language” CONTENT=”vi”> Bạn nên sử dụng thẻ này nếu website của bạn có ngôn ngữ không phải tiếng Anh. Cá nhân tôi chưa từng thử, tuy nhiên theo như những gì mà tôi tham khảo thì thẻ này rất có ích cho bot phân loại nội dung theo ngôn ngữ.