Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2017

Phalcon

Phalcon là một framework PHP được xây dựng trên nền ngôn ngữ C. Chính vì được xây dựng bằng ngôn ngữ C, ngôn ngữ gần với ngôn ngữ hệ thống nhất nên dù ra đời khá muộn so với các thế hệ đàn anh như Zend , CakePHP , Yii , Laravel … nhưng tính tới thời điểm hiện tại Phalcon Framework lại được biết đến là một framework cung cấp tốc độ và hiệu suất cao nhất. Giới thiệu  Mặc dù Phalcon Framework được xây dựng bằng ngôn ngữ C nhưng các bạn chỉ cần biết PHP là có thể làm việc với nó một các bình thường. Nếu chúng ta là một người sử dụng web thông thường, không biết gì về công nghệ và bỏ qua một số tiêu chí so sánh khác thì có thể thấy tốc độ load nhanh sẽ mang lại cho người sử dụng một cảm giác vô cùng dễ chịu và thoải mái. Điều này cũng nói lên rằng Phalcon Framework sẽ có chỗ đứng trong tương lai. Do Phalcon được viết bằng ngôn ngữ C, nên chúng ta chỉ cần tích hợp Phalcon vào dự án như là một phần mở rộng kèm theo. Dung lượng của thư viện Phalcon rất nhỏ gọn và phần download, cài đặt cũng

CakePHP

CakePHP là một Framework mã nguồn mở, miễn phí dành cho việc phát triển các ứng dụng web bằng ngôn ngữ PHP, mục đích của CakePHP là cung cấp một framework cho người sử dụng php phát triển những ứng dụng web nhanh, mạnh mà không mất tính linh hoạt của nó. CakePHP là một nền tảng phát triển ứng dụng nhanh, cấu trúc của nó được tạo ra để lập trình viên tạo các ứng dụng web. Nó tạo ra một nền tảng có cấu trúc, cho phép bạn làm việc trên cấu trúc đó một cách nhanh chóng mà không mất đi sự uyển chuyển. Ngoài ra, CakePHP loại bỏ sự nhàm chán trong phát triển ứng dụng web: cung cấp các công cụ để viết thứ ta cần, thay vì phải làm đi làm lại một thứ. Khi bắt đầu tạo mới dự án (project), chỉ cần tạo một bản copy của CakePHP và tập trung vào việc chính của dự án. CakePHP có một đội ngũ phát triển và cộng đồng năng động, điều này mang lại giá trị to lớn cho các dự án. Ngoài việc giúp bạn khỏi phải làm đi làm lại một việc nào đó, sử dụng CakePHP đồng nghĩa với phần cốt lõi của ứng dụng của bạn đã

Zend

Zend Framework là một bộ thư viện đồ sộ và mạnh mẽ được phát triển bởi Zend Technologies. Nó là một open source PHP sử dụng kỹ thuật lập trình hướng đối tượng hoàn toàn để xây dựng các lớp thư viện hỗ trợ và chạy trong môi trường PHP 5.3.+ trở lên. Zend Framework ra đời khá muộn so với các framework khác, nên nó đã được kế thừa những đặc điểm tốt từ các framework khác như Event, Module, Route, Mvc, Authentication…. Tuy nhiên, kiến thức nó cung cấp quá lớn khiến nhiều lập trình viên khi tiếp cận sẽ cảm thấy rất khó khăn trong việc bao quát và hiểu cấu trúc của Zendframework . Nó phù hợp cho xây dựng và phát triển một website vừa và lớn với nhiều xử lý nghiệp vụ phức tạp.  Zend Framework là 1 PHP Framework đuợc lập trình trên PHP dựa theo mô hình MVC  sẽ giúp bạn tách bạch các phần xử lý riêng biệt cho website của bạn, nó giúp cho code của bạn trong sáng hơn, dễ quản lý, chỉnh sửa và nâng cấp. Model: khối giao tiếp với database, bạn sẽ viết các query cũng như các xử lý logic ở đây. View

Slim

Slim là một framework PHP, chủ yếu sử dụng cho các ứng dụng web và API theo cấu trúc REST (Representational state transfer). Các framework PHP khác cũng có thể thực hiện chức năng tương đương như CakePHP, CodeIgniter…. Tuy nhiên đúng như tên gọi, ưu điểm của Slim chính là kích thước nhỏ gọn, dễ dàng cài đặt và triển khai. Link website : https://www.slimframework.com/

FuelPHP

FuelPHP là một framework đơn giản, linh hoạt, hướng cộng đồng và được viết mới hoàn toàn dựa trên PHP 5.3+ và những ý tưởng tốt nhất của các framework khác. FuelPHP được xây dựng theo mô hình MVC, có hỗ trợ đầy đủ mô hình HMVC. Ngoài ra FuelPHP cũng hỗ trợ thêm một khái niệm gọi là ViewModel, đây là tầng đứng giữa Controller và View, tại đây có chúng ta có thể viết một phần của business login để cho Controller đỡ bị rối rắm. FuelPHP cũng cung cấp cơ chế router mạnh mẽ, dễ sử dụng, giúp bạn có thể viết các luật url của riêng mình một cách dễ dàng. FuelPHP có driver cho nhiều loại hình cơ sở dữ liệu khác nhau, mysql, mongo, redis… Ngoài ra FuelPHP cũng tích hợp sẵn một số third party hay được sử dụng như PHPSeclib, htmlLawed… Link website: https://www.fuelphp.com/

PHPixie

PHPixie là một framework khá mới, nó xuất hiện vào năm 2012 với mục tiêu tạo ra một framework hiệu suất cao cho các trang web dạng read-only. PHPixie cũng áp dụng design pattern HMVC giống như FuelPHP, và được xây dựng bằng cách sử dụng các thành phần độc lập có thể được sử dụng rất tốt mà không cần chính bản thân framework đó. Các thành phần của PHPixie là 100% unit tested, và yêu cầu các dependencies ở mức tối thiểu. Trang web chính thức của nó có một hướng dẫn tuyên bố rằng bạn có thể học framework này trong vòng chỉ 30 phút, và blog của họ cũng cung cấp chi tiết nhiều trường hợp sử dụng thực tế. Trong số các tính năng bạn có thể tìm thấy như standard ORM (object-relational mapping), caching, input validation, authentication và authorization. PHPixie cũng cho phép bạn sử dụng ngôn ngữ markup HAML, cho phép di chuyển lược đồ, và có một hệ thống định tuyến phức tạp. Link website : https://phpixie.com/

Yes, it is! viết tắt Yii

Yii là từ viết tắt của từ Yes, it is ! Hoặc cũng có thể là viết ngắn gọn 3 chữ cái đầu của Easy (dễ dàng), Efficient (hiệu suất) và Extensible (khả năng mở rộng). Yii là một PHP Framework mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, có hiệu quả xử lý cao, phát triển tốt nhất trên các ứng dụng Web 2.0, sử dụng tối đa các thành phần để tăng tốc độ viết ứng dụng. Yii đang nổi lên là 1 framework tốt bởi hiếm có nhóm phát triển framework nào bỏ đi 1 framework để làm cái thứ hai với những kinh nghiệm đã có từ cái framework (mà số người sử dụng không hề nhỏ) như nhóm làm Yii. Ưu điểm của Yii là tính đơn giản trong cách viết kết hợp với thế mạnh “scripting” của PHP và cơ chế mảng index (associative array). Yii cũng được viết bởi những người viết “thực tế” hơn Zend nên có sẵn những công cụ “hợp thời trang” nhất cho người viết ứng dụng. Yii là framework MVC nhưng có kiến trúc hướng đối tượng rất tốt và định hướng theo thành phần nên mức độ tái sử dụng giữa các project rất cao. Yii đặc biệt chạy nhanh h

CodeIgniter

CodeIgniter là một framework viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP dựa trên nền tảng MVC ( Model – View – Contrller ) cho phép tạo các trang web của bạn để có kịch bản tối thiểu kể từ khi trình bày và tách biệt với kịch bản PHP, nói đơn giản nếu bạn Code thuần theo PHP bạn phải tự tổ chức cấu trúc giữa giao diện, xử lý code và cơ sở dữ liệu việc làm này không khả dụng nếu dự án của bạn là một tập hợp các Module cần có nhiều người xử lý. Sử dụng CodeIgniter bạn có thể tự tạo ra cho mình những Blog chuyên nghiệp, những Shop bán hàng Online và kể cả những dự án lớn được tổ chức và khai thác theo mô hình MVC. CodeIgniter trợ giúp lập trình theo nhóm, phát triển các Module rời rạc cho hệ thống và quản lý code thông minh. Link website : https://www.codeigniter.com/

Symfony

Symfony là một framework Open Source viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP5. Symfony giúp phát triển ứng dụng web thiết kế theo yêu cầu. Một cộng đồng rộng lớn các lập trình viên đảm bảo về khả năng phát triển, tính linh động, tự do và tiết kiệm chi phí cho các dự án được phát triển với Symfony, đây cũng là những đặc tính mà Sutunam luôn chú trọng đưa vào các giải pháp Open Source của mình. Trên hết, cùng với Drupal, phpBB và ezPublish, Symfony2 hiện đang là một trong những phiên bản hệ thống quản trị nội dung ( CMS ) mới nhất được viết bằng PHP. Symfony giúp khách hàng đạt được những mục tiêu như: Một mã nguồn linh hoạt, dễ dàng nâng cấp bảo trì Tối ưu hóa hiệu quả hiệu suất công việc (tương hợp Varnish, HTTP accelerator) Kiểm soát bảo mật hoàn hảo (chứng thực điện tử, eBanking) Tự do sáng tạo, tích hợp ứng dụng và module… Các thành phần của framework Symfony 2 được sử dụng bởi nhiều dự án ấn tượng như hệ quản trị nội dung Drupal, hoặc phần mềm diễn đàn phpBB, kể cả Laravel – framework đ

Laravel

Laravel là một PHP framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiếm trúc model-view-controller (MVC). Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng. Vào khoảng Tháng 3 năm 2015, các lập trình viên đã có một cuộc bình chọn PHP framework phổ biến nhất, Laravel đã giành vị trí quán quân cho PHP framework phổ biến nhất năm 2015, theo sau lần lượt là Symfony2, Nette, CodeIgniter, Yii2 vào một số khác. Trước đó, Tháng 8 2014, Laravel đã trở thành project PHP phổ biến nhất và được theo dõi nhiều nhất trên Github. Laravel được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tại Github. Linnk website : https://laravel.com/ Triết lý của Laravel Laravel là một framework phát triển ứng dụng

Google Doubleclick

Google Doubleclick là nền tảng quảng cáo cao cấp của Google cho phép người dùng kết hợp các mạng quảng cáo phù hợp với nhau đồng thời hỗ trợ bán quảng cáo trực tiếp. Hiện có hai loại hình Doubleclick là Doubleclick for Publishers viết tắt là DFP dành cho Publishers và Doubleclick Ad Exchange viết tắt là AdX dành cho doanh nghiệp. Điểm khác biệt Google Doubleclick: Cùng với Doubleclick hiện Google đang có Adsense, tại thị trường Việt Nam đa phần người dùng nhất là cộng đồng MMO đã quá quen thuộc với Adsense và họ gọi Google Adsense. Tới đây bạn đọc đã phần nào hình dung ra Google Doubleclick rồi phải không nào. Doubleclick là phiên bản cao cấp của Adsense. Vào thời điểm mới phát triển (2008) Google chỉ cung cấp dịch vụ Doubleclick cho các doanh nghiệp mà thôi khi đó Doubleclick có tên đầy đủ là Doubleclick Ad Exchange. Hiện đã có thêm Doubleclick for Publishers (DFP) dành cho các nhà phát triển web đặt quảng cáo của Google hiển thị trên website của mình. Đối với thị trường Việt, Googl

BigQuery

BigQuery là một công cụ của Google Developers cho phép bạn chạy truy vấn siêu nhanh của các tập dữ liệu lớn. Bạn có thể xuất dữ liệu phiên và lần truy cập từ tài khoản Google Analytic s 360 sang BigQuery, sau đó sử dụng cú pháp giống SQL để truy vấn tất cả dữ liệu Analytics của bạn. Khi bạn xuất dữ liệu sang BigQuery, bạn sở hữu dữ liệu đó và bạn có thể sử dụng ACL BigQuery để quản lý quyền trên các dự án và tập dữ liệu. Link tham khảo : https://support.google.com/analytics/answer/3437618?hl=vi  Hướng dẫn cài đặt : https://support.google.com/analytics/answer/3416092

Google Fred

Đây là thuật toán về đánh giá nội dung và các trình bày hiển thị trên website, Tập trung vào giúp trải nghiệm của người dùng tốt hơn khi họ truy cập website . Chuyên gia của Google engine Gary Illyes đặt tên thuật toán này là Fred, Theo tên một loài cá anh ấy yêu thích. Cập nhật mới nhất Google Fred đã xử phạt nội dung các website quá đơn điệu và sơ sài trên công cụ tìm kiếm, điều này thúc đẩy các trang web phát triển tốt hơn đồng thời cũng là công cụ đánh giá các website có quá nhiều quảng cáo chồng chéo gây ảnh hưởng tới người xem hoặc đem lại khó chịu cho người dùng. Về cơ bản, việc nâng cấp nội dung và quảng cáo, cũng như sắp xếp quảng cáo sao cho hợp lý sẽ giúp bạn cải thiện được website, cũng như tránh được hình phạt traffic của Google Fred tới website của bạn. Thuật toán Fred, mang tên một loài cá, được phân tích là thuật toán hướng tới những những trang sau: Chất lượng nội dung thấp Nội dung tự động Chứa nhiều quảng cáo Chứa nhiều liên kết dạng giới thiệu hưởng hoa hồng Không t

Sự khác nhau giữa Corp và Inc

Corp viết tắt của từ Corporation còn Inc. là viết tắt của Incorporated. Đây đều là hậu tố để chỉ các công ty đa quốc gia có quy mô tập đoàn. Về cơ bản, Corp và Inc. giống nhau về hình thức, tính pháp lý, nghĩa vụ thuế, tư cách pháp nhân, có khác nhau thì chỉ khác cái từ này khi công ty được thành lập, và nếu đã chọn tên công ty là A Corp thì không được ghi trên giấy tờ là A Inc. và ngược lại. Những công ty là Corp và Inc. đều có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn, nếu lỡ xui bị phá sản thì họ chỉ phải chịu trách nhiệm trả nợ trong vốn điều lệ chứ các cổ đông không bị truy thu tài sản cá nhân để trả nợ. Corp được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới, ví dụ Sony Corporation, Samsung Corp, riêng ở Mỹ Mỹ vừa sử dụng Inc. vừa có Corp, ví dụ tên đầy đủ của Apple là Apple Inc. PS: Ở VN đa số tập đoàn gọi là Group hơn là Corp.

Khác nhau giữa Vice và Deputy

Khác nhau giữa Vice và Deputy : Cả 2 từ này đều là danh từ để chỉ phó, ví dụ phó giám đốc, phó chủ tịch, nhưng khi sử dụng tùy theo trường hợp mà khác nhau. Deputy dùng chỉ người “phó” nắm những chức vụ nhỏ trong tổ chức, ví dụ phó phòng, phó ban (deputy manager). Trong khi đó, Vice dùng chỉ người giữ chức vụ “phó” ở những vị trí lớn hơn, ví dụ phó giám đốc, phó chủ tịch (vice director, vice president).

Sự khác nhau giữa CEO và Chairman

Đầu tiên là diễn giải: CEO là viết tắt của từ Chief Executive Officer BOD là viết tắt của từ Board of Directors Cũng trong các tập đoàn lớn ngoài CEO ra sẽ còn có President và Chairman. President là chủ tịch tập đoàn còn Chairman là chủ tịch hội đồng quản trị. Vì đứng đầu hội đồng quản trị  nên Chairman là người đại diện cho cổ đông (những người đầu tư tiền vô công ty đó bằng hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu). Trong khi đó, thông thường CEO sẽ là người được BOD thuê về để điều hành công ty (Yahoo! là một ví dụ). Chính điều này sẽ có thể khiến cách làm việc của 2 người khác nhau, CEO thì tập trung cho hiệu quả của công ty còn Chairman sẽ muốn có lợi cho cổ đông hơn. VD: Hội đồng quản trị của Apple có 8 thành viên, trong đó Tim Cook là CEO còn Arthur D. Levinson là Chairman. Ở những công ty lớn mà người sáng lập còn trực tiếp điều hành thì CEO sẽ kiêm luôn vị trí Chairman, ví dụ Mark Zuckerberg là CEO kiêm Chairman của Facebook, Larry Page là CEO kiêm Chairman của Alphabet, Elon Musk

Sự khác nhau giữa CEO và COO

Đầu tiên là diễn giải: CEO là viết tắt của từ Chief Executive Officer COO là viết tắt của từChief operations officer CEO và COO đều có thể dịch ra tiếng Việt là “giám đốc điều hành”, ở VN thì CEO quen thuộc hơn với từ “tổng giám đốc”. Trong những công ty qui mô tập đoàn ở phương tây, CEO có vai trò quan trọng nhất của công ty, ông có nhiệm vụ điều hành cũng như ra quyết định tất cả mọi hoạt động của công ty đó. Như vậy CEO được ví như “thủ lĩnh tối cao” của công ty, hoặc ở VN hay gọi là “thủ trưởng”, công ty thành công là nhờ sự lèo lái của CEO, làm ăn thất bại là do CEO dở. COO dưới vai trò của CEO, tức là chức vụ của COO sẽ nhỏ hơn CEO. COO làm việc với các cán bộ cáo cấp khác của công ty vd như CFO (giám đốc tài chính), CTO (giám đốc công nghệ) và có nhiệm vụ báo cáo công việc trực tiếp cho CEO, có thể hiểu nôm na CEO là “tổng giám đốc” thì COO tương đương với “phó tổng”, như vậy CEO là “cái đầu” thì COO sẽ là “cánh tay đắc lực” của ông ta. Nếu trong công ty CEO kiêm luôn vai t

IBM Universal Behavior Exchange viết tắt UBX

IBM Universal Behavior Exchange (viết tắt UBX) cho phép các nhà tiếp thị dễ dàng kết nối dữ liệu khách hàng qua các giải pháp tiếp thị của họ, cung cấp cái nhìn sâu sắc giúp thúc đẩy tương tác tốt hơn. IBM Universal Behavior Exchange được cung cấp miễn phí như là một phần của IBM Marketing Cloud, tạo ra sức mạnh cho việc cung cấp những trải nghiệm đặc biệt cho người dùng trong suốt hành trình mua hàng. Cho dù là khách hàng của IBM Marketing Cloud hiện tại, hoặc đang xem xét triển khai IBM Marketing Cloud, hãy đăng ký ngay để xem UBX có thể giúp bạn kiểm soát dữ liệu khách hàng của bạn như thế nào, phản hồi lại các hành vi của khách hàng trong những khoảnh khắc quan trọng và cải thiện kết quả tiếp thị của bạn với việc cá nhân hóa tốt hơn. Nguyên bản: “IBM Universal Behavior Exchange (UBX) allows marketers to easily connect customer data across their marketing solutions, delivering the insight that drives better engagement. IBM Universal Behavior Exchange is available for free as part o