Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Search Engine Marketing

Hreflang

Nhiều trang web phân phối nội dung đã dịch cho người dùng từ khắp nơi trên thế giới hoặc được nhắm mục tiêu đến người dùng ở một khu vực cụ thể. Google sử dụng thuộc tính rel=”alternate” hreflang=”x” để phân phối ngôn ngữ hoặc URL khu vực chính xác trong kết quả Tìm kiếm. Một số tình huống ví dụ trong đó rel=”alternate” hreflang=”x” được khuyến nghị: Bạn giữ lại nội dung chính trong một ngôn ngữ duy nhất và chỉ dịch mẫu, chẳng hạn như điều hướng và chân trang. Các trang có nội dung do người dùng tạo, chẳng hạn như diễn đàn, thường làm như thế này. Nội dung của bạn có khác biệt nhỏ giữa các khu vực với nội dung tương tự trong một ngôn ngữ. Ví dụ: bạn có thể có nội dung tiếng Anh được nhắm mục tiêu đến Mỹ, Anh và Ireland. Nội dung trang web của bạn được dịch hoàn toàn. Ví dụ: bạn có cả hai phiên bản tiếng Đức và tiếng Anh của mỗi trang. Sử dụng chú thích ngôn ngữ Hãy tưởng tượng bạn có một trang tiếng Anh được lưu trữ tại http://www.example.com/, với phiên bản tiếng Tây Ban Nha tại http:

Spotlight

Spotlight công cụ tìm kiếm đa năng giúp chúng ta thực hiện mọi công việc nhanh và tiện lợi hơn, được sử dụng đầu tiên trên hệ điều hành MacOS. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhưng phím tắt, các mẹo nhỏ để tận dụng tối đa Spotlight. Spotlight là một công cụ tìm kiếm cực kỳ đơn giản, bạn chỉ cần gõ những gì mình muốn và nó sẽ tự hiện ra những kết quả phía dưới. Tuy nhiên, trong trường hợp cần chỉ đích danh một kết quả nào đó, hãy sử dụng các câu lệnh cao cấp mà không phải mở cửa sổ nâng cao. Chúng bao gồm: Các từ như AND (và), OR (hoặc) hay NOT (không) để giúp Spotlight hiểu bạn cần kết quả chứa hoặc không chứa 1 tự/cụm từ nào đó. Lấy ví dụ, mình cần tìm file có chứa từ invoice nhưng không chưa từ paypal, ta có thể dùng invoice NOT paypal hoặc invoice -paypal. Trong trường hợp cần thu gọn kết quả hơn nữa, ta có thể sử dụng những điều kiện phức tạp hơn như invoice AND credit NOT (paypal OR “google checkout”) (tìm hóa đơn và thẻ tín dụng không bao gồm từ paypal và google ch

Knowledge Graph

Knowledge Graph – Đồ thị tri thức : Đây là một trường hợp đặc biệt của Rich Results, khi mà các dữ liệu có cấu trúc không chỉ được lựa chọn và hiển thị lên SERPs , mà chúng còn được ghi vào một đồ thị lưu trữ các tri thức của loài người (Knowledge Graph – Đồ thị tri thức) Để thông tin của bạn được chọn và đưa vào đồ thị tri thức, tiêu chí đầu tiên đó là bạn sẽ cần phải là một tác giả có uy tín đối với Google (như wikipedia). Sau khi đáp ứng được tiêu chí này, Google có thể sẽ đối xử với các dữ liệu được cấu trúc có trên site của bạn như là các thông tin đã được xác thực, và nhập nó vào đồ thị tri thức. Thông tin có trên Knowledge Graph – Đồ thị tri thức sẽ được xuất hiện trên khắp các sản phẩm của Google. Thông thường, các dữ liệu có cấu trúc về thông tin của một tổ chức, một sự kiện hoặc một nhân vật nào đó sẽ được xem xét để đưa vào Knowledge Graph.

Google Hummingbird

Hummingbird là một trong các thuật toán tìm kiếm mới nhất của Google nó giúp cho người dùng tìm kiếm thông tin một cách chính xác nhất. Với thuật toán này sẽ tập trung vào các kết quả tìm kiếm xa hơn phù hợp so với những trang chỉ sử dụng một vài từ khóa khi truy vấn. Những gì thuật toán này sẽ làm là đưa vào tài khoản các ý nghĩa của toàn bộ truy vấn từ đó nó sẽ đưa ra những gợi ý liên quan đến những gì mà người dùng đang thực sự cố gắng tìm kiếm. Điều này sẽ giúp cho người dùng tìm kiếm được thông tin một cách chính xác thay vì chỉ là những từ khóa chung chung mà trước kia công cụ tìm kiếm đưa ra. Các truy vấn tìm kiếm sẽ trở nên thân thiện và đưa các thông tin hấp dẫn hơn. Đây là một yếu tố quan trọng để xem xét khi cố gắng thiết lập Semantic SEO cho doanh nghiệp của bạn hơn thế nữa là số lượng người dùng tìm kiếm qua các thiết bị thông minh như máy tính bảng, Smartphone được tốt hơn.

Semantic SEO

Semantic SEO có lẽ vẫn là một cái gì đó khá xa lạ đối với một số người làm SEO hiện nay. Nó chính là một thuật ngữ mới hiện nay đang được Google áp dụng cho các kết quả tìm kiếm. Nó được định nghĩa như sau: “ Tìm kiếm ngữ nghĩa là một tìm kiếm hoặc một câu hỏi hay một hành động tạo ra kết quả có ý nghĩa, ngay cả khi các mục lấy không chứa các thuật ngữ truy vấn, hoặc tìm kiếm liên quan đến việc không có văn bản truy vấn ở tất cả “. Đây có thể nói nó là một khởi điểm tuyệt vời để Google và Bing đưa vào trong các kết quả tìm kiếm của mình. Justin Briggs đã viết một bài về kết quả tìm kiếm thực thể đó hơn một năm trước và nó vẫn là một thông tin hữu ích về cách các công cụ tìm kiếm đang ngày càng hướng tới cho người dùng một kết quả tốt nhất. Justin Brigg s đã viết một bài về kết quả tìm kiếm thực thể đó là hơn một năm tuổi, và nó vẫn là một mồi hữu ích về cách công cụ tìm kiếm đang ngày càng hướng tới những loại kết quả cho truy vấn của người dùng. Tuy nhiên, vẫn có không phải là một t

Featured snippets in search

Featured snippets in search – Đoạn trích nổi bật trong tìm kiếm: Khi một người dùng đặt câu hỏi trên Google Tìm kiếm, chúng tôi có thể hiển thị kết quả tìm kiếm dưới dạng khối đoạn trích nổi bật đặc biệt ở đầu trang kết quả tìm kiếm. Khối đoạn trích nổi bật này bao gồm phần tóm tắt câu trả lời, được trích từ một trang web, kèm theo liên kết đến trang, tiêu đề và URL trang. Phần tóm tắt là một đoạn trích được lấy bằng chương trình từ nội dung khách truy cập thấy trên trang web của bạn. Điều khác biệt với đoạn trích nổi bật là nó được cải thiện để thu hút sự chú ý của người dùng trên trang kết quả. Khi chúng tôi nhận thấy truy vấn đặt câu hỏi, chúng tôi sử dụng chương trình để phát hiện các trang có câu trả lời cho câu hỏi của người dùng, và hiển thị kết quả hàng đầu dưới dạng đoạn trích nổi bật trong kết quả tìm kiếm. Giống như tất cả kết quả tìm kiếm, đoạn trích nổi bật phản ánh quan điểm hay ý kiến của trang web trên đó chúng tôi lấy đoạn trích, không phải quan điểm hay ý kiến của Go

Facebook Search Optimization viết tắt FSO

Facebook Search Optimization viết tắt FSO: Facebook vừa chính thức thông báo rằng kể từ bây giờ bạn có thể tìm kiếm mọi thông tin với tính năng Search của Facebook. Trước đây bạn chỉ có thể tìm kiếm các post của chính mình và bạn bè của mình nhưng từ lúc này bạn đã có thể tìm kiếm tất cả những thông tin từ tất cả mọi người, fan pages, groups, v.v… Facebook cho biết mỗi ngày có hơn 1,5 tỉ tìm kiếm được thực hiện trên mạng xã hội này và với hơn 2 ngàn tỉ posts được lưu trữ, Facebook có thể cung cấp cho người dùng tất cả những thông tin mà họ tìm kiếm. Mạng xã hội này cũng nhấn mạnh rằng tìm kiếm là một định hướng lâu dài được chú trọng sắp tới. Mỗi khi bạn tìm kiếm bất cứ từ khóa nào, bạn sẽ thấy những thông tin sau trong kết quả tìm kiếm của Facebook miễn là chúng có liên quan đến từ khóa được tìm kiếm: Các posts của bạn bè Các posts của những thành viên Facebook khác Các posts từ những groups Các posts từ các fan pages Những photo hiện đang public trên Facebook Những video hiện đang

Submit URLs to Google

Submit url google là một thuật ngữ hết sức quen thuộc đối với người làm SEO . Nhưng nếu như bạn viết bài thật hay thì cũng vô nghĩa nếu như không được google index hay còn gọi là được google lập chỉ mục, cũng có thể hiểu nôm na là được con bọ google bò đến thăm đọc bài và lưu vào trong kho lưu trữ của Google. Việc để google tự index bài viết chắc sẽ khá lâu, hoặc nếu bạn không submit url google thì có thể sẽ bị đối thủ coppy bài viết và submit url google trước thì google sẽ hiểu rằng chính đối thủ của bạn là chủ sở hữu bài viết đó, và bạn không khai báo sau thì sẽ bị báo trùng lặp nội dung đó là việc rất có hại trong SEO vì google đã cho ra thuật toán về trùng lặp nội dung, sẽ bị google phạt rất nặng. Chỉ khi được google index thì bài viết của bạn mới được suất hiện khi ta tìm kiếm trên google và từ đó ta sẽ SEO từ khóa của bài đó lên trang 01 của google được thuận tiện. Vậy muốn google index thì khi viết xong bài ta phải submit url google hành động đó cho google biết rằng ta đã viết

Bing Webmaster Tools

Công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft cung cấp tính năng khác nhau thông qua Webmaster Tools của nó mặc dù bạn có thể tùy chọn để gửi nặc danh trang web của bạn để công cụ tìm kiếm của Bing . Bạn có thể sử dụng Windows Live ID để đăng ký Bing Webmasters. Lưu ý công cụ tìm kiếm Bing được sử dụng bởi Bing cũng như Yahoo và có hơn 15% lượng tìm kiếm ở Mỹ. Trang web của bạn sẽ được thêm vào trong bảng điều khiển với thông điệp ” Site Ownership not Verified” (Sở hữu trang web không được xác minh) . Nhấp vào “Verify Now” liên kết sẽ cung cấp cho bạn ba lựa chọn để xác minh trang web của bạn . Đặt 1 XML file lên hosting Copy & paste meta tag tại header của website Thêm CNAME record tới DNS Sao chép và dán các từ khóa meta trong vùng header trên trang web của bạn và nhấp vào nút kiểm tra. Bạn có thể kiểm tra dưới cấu hình My Site > Verify Ownership để đảm bảo rằng trang web của bạn được xác minh thành công. Các tính năng nổi bật của Bing Webmaster Tools : Bing trong cuộc cạnh tranh với Go

Over-Optimizing

Over-Optimizing – Tối ưu hóa quá liều: SEO là tuyệt vời, nhưng SEO nhiều quá có thể gây ra Over-Optimizing. Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm là thực tiễn tạo ra quá nhiều cải tiến về SEO, đến mức những cải tiến bắt đầu làm hỏng khả năng xếp hạng của trang web. Bạn đang làm tất cả các công cụ SEO điển hình điển hình, nhưng trong một số trường hợp bạn đã làm nó “quá liều”. Và hậu quả là mọi thứ đi xuống dốc: keyword không lên top, lượng truy cập các keyword khác trên website giảm hẳn, nguy hiểm hơn Google có thể cho bạn vào Blacklist . Link gốc: https://blog.kissmetrics.com/avoid-over-optimizing/

Google Fred

Đây là thuật toán về đánh giá nội dung và các trình bày hiển thị trên website, Tập trung vào giúp trải nghiệm của người dùng tốt hơn khi họ truy cập website . Chuyên gia của Google engine Gary Illyes đặt tên thuật toán này là Fred, Theo tên một loài cá anh ấy yêu thích. Cập nhật mới nhất Google Fred đã xử phạt nội dung các website quá đơn điệu và sơ sài trên công cụ tìm kiếm, điều này thúc đẩy các trang web phát triển tốt hơn đồng thời cũng là công cụ đánh giá các website có quá nhiều quảng cáo chồng chéo gây ảnh hưởng tới người xem hoặc đem lại khó chịu cho người dùng. Về cơ bản, việc nâng cấp nội dung và quảng cáo, cũng như sắp xếp quảng cáo sao cho hợp lý sẽ giúp bạn cải thiện được website, cũng như tránh được hình phạt traffic của Google Fred tới website của bạn. Thuật toán Fred, mang tên một loài cá, được phân tích là thuật toán hướng tới những những trang sau: Chất lượng nội dung thấp Nội dung tự động Chứa nhiều quảng cáo Chứa nhiều liên kết dạng giới thiệu hưởng hoa hồng Không t

SEO Technical

SEO Technical – Tối ưu những vấn đề về kỹ thuật liên quan đến website : Đánh dấu dữ liệu là một trong những công việc cần thiết để Google hay bất kỳ công cụ tìm kiếm nào khác có thể hiểu rõ hơn về nội dung mà bạn đang cung cấp trên site. Schema – dữ liệu có cấu trúc sẽ giúp các công cụ tìm kiếm nhanh chóng giải thích được các thành phần trong nội dung trang, và nhanh chóng tìm được câu trả lời tốt nhất. SEO technical : nghiên cứu các công cụ, công nghệ giúp website tối ưu về mặc kỹ thuật (technical) theo những đề xuất hoặc kiến nghị từ Google, VD: website tối ưu trải nghiệm trên thiết bị di động, website hỗ trợ AMP, tốc độ tải website trên các thiết bị…

Google Quick Answer Box

Google Quick Answer Box được gọi với khá nhiều tên gọi như Feature snippet box, Google Answer, Google Search Box,… đây là một trong những thuật ngữ khá mới mẻ khi tính năng này được Google cung cấp hồi giữa năm 2014. Theo đó, một khung trả lời sẽ được hiển thị trên các SE (Công cụ tìm kiếm) để người tìm kiếm có thể nhanh chóng đọc hiểu mà không cần phải vào bất kỳ toppic nào được hiển thị.

Spamdexing

Spamdexing : Là thủ thuật làm đầy các từ khoá vào Meta tags để đạt một vị trí cao hơn trên công cụ tìm kiếm. Nếu công cụ tìm kiếm biết bạn làm điều này thì họ sẽ không đăng ký danh sách cho bạn lần nữa.

Impression Share viết tắt IS

Impression Share (IS):  Phần trăm số lần quảng cáo Website của bạn thực sự hiển thị trong tổng số lần quảng cáo Website có thể hiển thị. Nó là số liệu trong Google Adwords , giống như Share Of Voice , đại diện cho phần trăm số lần quảng cáo Website được hiển thị so với tổng số lần mà quảng cáo của bạn có thể hiện thị dựa trên từ khóa và những thiết lập cho chiến dịch quảng cáo Website.

Google My Business

Google My Business là thuật ngữ chỉ nhận dạng công khai của một doanh nghiệp với Google . Bằng cách khai báo Google My Business, Google sẽ biết được thông tin về địa chỉ, số điện thoại, giờ hoạt động, website, ngày hoạt động, … của doanh nghiệp và hiển thị chúng lên Google Search, Google Map và Google+ một cách chuyên nghiệp và đầy đủ. Bạn có thể có được một tài khoản Google My Business mà không mất một khoản phí nào hết. Link đăng ký: https://www.google.com/business

Top ad

Top ad – Quảng cáo hàng đầu là quảng cáo mà xuất hiện trên kết quả tìm kiếm organic (kết quả tìm kiếm không trả phí). Lưu ý: Quảng cáo của bạn sẽ có khả năng hiển thị như là cả một quảng cáo bên và một quảng cáo hàng đầu. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc tối ưu quảng cáo các bạn ạ.

Side ad

Side ad – Quảng cáo bên là các quảng cáo hiển thị trên phía bên tay phải của trang kết quả công cụ tìm kiếm ( SERP ).

Display URL

Display URL – URL hiển thị là những gì thể hiện trong quảng cáo của bạn. Bạn có thể giữ này đơn giản và dễ nhìn để tăng sự công nhận thương hiệu, niềm tin của khách hàng, và chuyển đổi.

Destination URL

Destination URL – URL đích là trang đích quảng cáo của bạn đang hướng đến khi được nhấp vào. Trang web đích của bạn có thể là một trang cụ thể. Bạn có thể thay đổi nó cho các quảng cáo khác nhau trong các nhóm quảng cáo. Khách hàng của bạn không nhìn thấy nó trong các quảng cáo.