Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn SEO

Voice Search

Voice Search  là tìm kiếm bằng giọng nói. Thay vì gõ vào công cụ tìm kiếm là “ thuật ngữ marketing ”, bạn chỉ cần yêu cầu trợ lý ảo của mình tìm kiếm thông tin như đang đặt câu hỏi cho một người bạn “Tôi cần tìm những thuật ngữ trong marketing” . Voice Search ngày càng phổ biến hơn tương ứng với sự gia tăng người dùng smart phone. Voice Search giúp Local SEO phát triển hơn vì người dùng có xu hướng tìm kiếm, đặt câu hỏi chi tiết về nhu cầu của mình. Mọi công ty công nghệ lớn dường như đều có trợ lý kỹ thuật số riêng có khả năng phi thường, trong đó có Siri, Alexa, Cortana và Google Now. Xu hướng tìm kiếm bằng giọng nói và trợ lý kỹ thuật số ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Hiện tượng tìm kiếm bằng giọng nói Hơn bao giờ hết, người dùng hiện nay đang thực hiện các truy vấn tìm kiếm trực tuyến bằng tiếng nói của họ. Thật dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện, đáng tin cậy, và cho phép tương tác rảnh tay với các thiết bị thông minh. Đó là một xu hướng mà đã chứng kiến tốc độ t

CTLDs Distribution

CTLDs Distribution : Đây là tổng số tên miền cho mỗi nước có liên kết đến đến website mà ở đây là tên miền chúng ta đang nghiên cứu làm ( hoặc bất kỳ tên miền phụ ) . Chúng ta di chuột qua một quốc gia cụ thể để xem tổng số lĩnh vực và nó chiếm bao nhiêu % , thường thì các quốc gia nào có nhiều nó sẽ sáng lên, các bạn có thể xem hình bên dưới.

Referring site hay Referring Pages

Referring site hay Referring Pages : Bất cứ site nào có chuyển hướng đến site của bạn đều là Referring site. Vậy site Referring site buộc phải có liên kết đến trang của bạn. Nếu liên kết đó là do-follow thì được tính là một backlink cho site. Với hình trên để thấy rằng lượng Referring site cực lớn khoảng 10.000 Referring site điều đó tạo nên sức mạnh cực kỳ lớn làm cho đối thủ khó có khả năng vượt qua.

Social Bookmarking

Social Bookmarking là việc đánh dấu (lưu lại) hoặc chia sẻ những trang web lên mạng xã hội nhằm mục đích riêng. Hầu như các mạng xã hội đều có chức năng giúp bạn bookmark (lưu trữ nội dung) như thế này. Tác dụng của việc bookmark trang web thì tùy vào mục đích sử dụng của từng người. Đối với một người không kinh doanh thì việc bookmark này có tác dụng lưu trữ lại nội dung trang web, hoặc chia sẻ nội dung hay lên mạng xã hội cho người khác có thể nhìn thấy. Còn đối với những người kinh doanh, buôn bán hàng hóa, dịch vụ,…thì ngoài những lợi ích trên, Social Bookmarking có thể giúp tăng lượt truy cập cho blog , đẩy thứ hạng từ khóa cho website, tìm kiếm khách hàng, nâng cao thương hiệu,….

Referring Domains

Referring Domains: Là URL của một trang web chuyển hướng khách truy cập đến website của bạn. Chẳng hạn khách truy cập đến website của bạn qua Google thì lúc này google là một Referring Site đến web của bạn. Được tính trên một lần xuất hiện backlink , ví dụ bạn có 100 backlink từ Zing Mp3, bạn sẽ được tính là 1 lần, vậy chỉ số này là tổng hợp các domain khác nhau có tồn tại backlink trỏ về trang web của bạn ! Khi xuất hiện một backlink, đồng nghĩa với việc các bạn có thêm một referring domain, nhưng số lượng backlink không quyết định chỉ số này, mà chỉ được tính một lần.

Ahrefs Domain Rating viết tắt ADR

Ahrefs Domain Rating viết tắt ADR  là thước đo tác động của backlinks đến một website dựa vào giá trị của tất các backlink được trỏ đến website. Điều này sẽ giải thích vì sao bạn sẽ thấy ADR hay còn viết tắt là DR trên toolbar của Ahrefs thường cao hơn so với các AUR hay viết tắt là UR.

Ahrefs URL Rating viết tắt AUR

Ahrefs URL Rating viết tắt AUR là một thang điểm đo lường mức độ tác động của backlink s đến một URL nhất định. Đặc điểm dễ nhận ra nhất với AUR đó là, số lượng backlinks càng nhiều, thì chỉ số AUR càng cao. Tuy nhiên bạn cũng đừng quên về chất lượng, có những trang có điểm AUR cực cao dù số lượng backlinks không lớn, điều này là vì nó được nhiều URL uy tín, chất lượng trỏ về, hay nói cách khác, đó toàn là những backlink siêu béo tốt. Ví dụ đơn giản là nếu giả sử bạn được trang chủ dantri.com.vn trỏ liên kết đến chẳng hạn, điểm số của bạn rất cao dù chỉ có vài link như vậy.

Domain Rank

Domain Rank  nó đánh giá thứ hạng domain, thứ hạng được đánh giá từ 01-100, nếu domain càng có thứ hạng cao thì độ tin tưởng càng lớn, vì vậy hãy tìm domain cũ hoặc những domain lâu năm thường có độ tin tưởng cao hơn. Theo Ahrefs thông số Domain Rank dùng để chỉ ra mức độ uy tín của tên miền, dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến tất cả các trang web trên website. DR có giá trị 0 – 100 (TOP) Các chỉ số của Ahrefs không nói lên rằng cứ chỉ số cao thì website của bạn sẽ tốt, mà nó chỉ xác định cho bạn cơ bản rằng, chỉ số cao có nghĩa là website đó được có được backlinks nhiều hoặc chất lượng tốt.

URL Rank hay Ahrefs URL Rank

URL Rank hay Ahrefs URL Rank : Ahrefs Rank URL để xem website quan trọng như thế nào là các URL bằng cách kiểm tra số lượng và chất lượng backlinks của nó . Thông số này được Ahrefs tính toán dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến URL đang phân tích. URL Rank càng cao thì chứng tỏ trang web đó càng uy tín. Thuật toán của Ahrefs , tính toán điểm giữa 1-100 , với 100 là cao nhất. Thứ hạng của 0-30 nghĩa các URL là không phổ biến, 31-70 có nghĩa là nó là trung bình và 71-100 chỉ ra rằng nó là rất phổ biến . Bên cạnh đó, theo Ahrefs thông số Domain Rank dùng để chỉ ra mức độ uy tín của tên miền, dựa trên số lượng và chất lượng Backlink trỏ đến tất cả các trang web trên website. DR có giá trị 0 – 100 (TOP)

Meta Property

Meta Property là thẻ khai báo cấu trúc của một trang web, bạn nên bổ sung thêm thẻ này để khai báo cấu trúc với các thuộc tính như URL, title, locale, type nhằm tăng tính hiệu quả trong quá trình làm SEO. Cấu trúc: <meta property=”og:value” content=”content value” />

Meta Content Type

Meta Content Type là thẻ khai báo mã hiển thị ngôn ngữ của website chứa nó. Cấu trúc: meta http-equiv=”Content-Type” content=”text/html; charset=utf-8″ />

Meta Revisit After

Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bọ tìm kiếm thời gian quay trở lại trang web của bạn. Tuy nhiên thẻ meta này ít được sử dụng vì thời gian revisit đã được khai báo trong sitemap bằng thuộc tính Frequency. Cấu trúc: <meta name=’revisit-after’ content=’1 days’ />  

Meta Language

Meta Language (Dành cho các website không phải tiếng Anh). Thẻ này dùng khai báo ngôn ngữ website tương tự như Meta Content Language nhưng cấu trúc khác như sau: <META NAME=”Language” CONTENT=”english”> Meta Content Language (Dành cho các website không phải tiếng Anh): Thẻ này được dùng để khai báo ngôn ngữ của website. Thẻ này cũng được dùng tương tự như Meta Name Language. Các robot của Search Engine thường dùng thẻ này để phân loại ngôn ngữ của website. Ví dụ: <META HTTP-EQUIV=”Content-Language” CONTENT=”vi”> Bạn nên sử dụng thẻ này nếu website của bạn có ngôn ngữ không phải tiếng Anh. Cá nhân tôi chưa từng thử, tuy nhiên theo như những gì mà tôi tham khảo thì thẻ này rất có ích cho bot phân loại nội dung theo ngôn ngữ.

Hreflang

Nhiều trang web phân phối nội dung đã dịch cho người dùng từ khắp nơi trên thế giới hoặc được nhắm mục tiêu đến người dùng ở một khu vực cụ thể. Google sử dụng thuộc tính rel=”alternate” hreflang=”x” để phân phối ngôn ngữ hoặc URL khu vực chính xác trong kết quả Tìm kiếm. Một số tình huống ví dụ trong đó rel=”alternate” hreflang=”x” được khuyến nghị: Bạn giữ lại nội dung chính trong một ngôn ngữ duy nhất và chỉ dịch mẫu, chẳng hạn như điều hướng và chân trang. Các trang có nội dung do người dùng tạo, chẳng hạn như diễn đàn, thường làm như thế này. Nội dung của bạn có khác biệt nhỏ giữa các khu vực với nội dung tương tự trong một ngôn ngữ. Ví dụ: bạn có thể có nội dung tiếng Anh được nhắm mục tiêu đến Mỹ, Anh và Ireland. Nội dung trang web của bạn được dịch hoàn toàn. Ví dụ: bạn có cả hai phiên bản tiếng Đức và tiếng Anh của mỗi trang. Sử dụng chú thích ngôn ngữ Hãy tưởng tượng bạn có một trang tiếng Anh được lưu trữ tại http://www.example.com/, với phiên bản tiếng Tây Ban Nha tại http:

Spotlight

Spotlight công cụ tìm kiếm đa năng giúp chúng ta thực hiện mọi công việc nhanh và tiện lợi hơn, được sử dụng đầu tiên trên hệ điều hành MacOS. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhưng phím tắt, các mẹo nhỏ để tận dụng tối đa Spotlight. Spotlight là một công cụ tìm kiếm cực kỳ đơn giản, bạn chỉ cần gõ những gì mình muốn và nó sẽ tự hiện ra những kết quả phía dưới. Tuy nhiên, trong trường hợp cần chỉ đích danh một kết quả nào đó, hãy sử dụng các câu lệnh cao cấp mà không phải mở cửa sổ nâng cao. Chúng bao gồm: Các từ như AND (và), OR (hoặc) hay NOT (không) để giúp Spotlight hiểu bạn cần kết quả chứa hoặc không chứa 1 tự/cụm từ nào đó. Lấy ví dụ, mình cần tìm file có chứa từ invoice nhưng không chưa từ paypal, ta có thể dùng invoice NOT paypal hoặc invoice -paypal. Trong trường hợp cần thu gọn kết quả hơn nữa, ta có thể sử dụng những điều kiện phức tạp hơn như invoice AND credit NOT (paypal OR “google checkout”) (tìm hóa đơn và thẻ tín dụng không bao gồm từ paypal và google ch

Knowledge Graph

Knowledge Graph – Đồ thị tri thức : Đây là một trường hợp đặc biệt của Rich Results, khi mà các dữ liệu có cấu trúc không chỉ được lựa chọn và hiển thị lên SERPs , mà chúng còn được ghi vào một đồ thị lưu trữ các tri thức của loài người (Knowledge Graph – Đồ thị tri thức) Để thông tin của bạn được chọn và đưa vào đồ thị tri thức, tiêu chí đầu tiên đó là bạn sẽ cần phải là một tác giả có uy tín đối với Google (như wikipedia). Sau khi đáp ứng được tiêu chí này, Google có thể sẽ đối xử với các dữ liệu được cấu trúc có trên site của bạn như là các thông tin đã được xác thực, và nhập nó vào đồ thị tri thức. Thông tin có trên Knowledge Graph – Đồ thị tri thức sẽ được xuất hiện trên khắp các sản phẩm của Google. Thông thường, các dữ liệu có cấu trúc về thông tin của một tổ chức, một sự kiện hoặc một nhân vật nào đó sẽ được xem xét để đưa vào Knowledge Graph.

Resource Description Framework viết tắt là RDF

Resource Description Framework viết tắt là RDF có nguồn gốc tạo ra từ đầu năm 1999 bởi tổ chức W3C như là 1 tiêu chuẩn để mã hóa siêu dữ liệu ( metadata ). Tên RDF được giới thiệu chính thức trong các tài liệu đặc tả của W3C với nội dung sơ lược. Nội dung thông tin Web được phục vụ chủ yếu cho con người, và máy móc không thể đọc và hiểu được nội dung này. Do đó, rất khó để tự động hóa bất cứ nội dung nào trên Web, ít nhất trên quy mô lớn. Hơn nữa, với lượng thông tin khổng lồ trên Web, chúng ta không thể xử lý chúng chỉ bằng phương pháp thủ công. Vì vậy, W3C đề xuất một giải pháp để mô tả dữ liệu trên Web và có thể được hiểu bởi máy móc, đó chính là RDF. Năm 2004, nhóm làm việc chính về RDF (RDF Core Working Group) tổng hợp bản cập nhật RDF từ các đặc tả từ 6 tài liệu. Dựa trên các tài liệu này, RDF được định nghĩa theo các cách sau: RDF là 1 ngôn ngữ thể hiện thông tin về các tài nguyên web. (theo tài liệu RDF Primer) RDF là 1 framework cho việc thể hiện thông tin trên web (theo tài

Google Structured Data Testing Tool

Google Structured Data Testing Tool là công cụ được Google cho ra đời với nhiệm vụ sứ mệnh duy nhất là kiểm tra cấu trúc của website. Điều này giúp lập trình viên ( coder ) phát hiện ra lỗi và tối ưu hóa đoạn mã (code) thân thiện với công cụ tìm kiếm Google. Đứng trước tham vọng có thể khiến cho cỗ máy tìm kiếm Google hiểu được hoàn toàn ngôn ngữ của con người, Google đã lên kế hoạch để phát triển khả năng đọc hiểu của công cụ tìm kiếm này. Ngoài việc phát triển khả năng hiểu các truy vấn tìm kiếm của người dùng, Gooogle còn sử dụng một tính năng đó là tổ chức và phân bổ các thông tin có trên trang theo mẫu quy định trước – Structured Data. Khi thông tin trên trang được cấu trúc hóa theo một mẫu cố định trước, Google hoàn toàn có thể biết được loại nội dung mà trang web đang nói đến là gì và hoàn toàn có thể dự đoán được nội dung trên trang. Với dữ liệu có cấu trúc, công cụ tìm kiếm Google có thể hiểu rõ hơn nội dung của một trang web để có thể đánh giá và xếp hạng nội dung đó trên bả

Google Hummingbird

Hummingbird là một trong các thuật toán tìm kiếm mới nhất của Google nó giúp cho người dùng tìm kiếm thông tin một cách chính xác nhất. Với thuật toán này sẽ tập trung vào các kết quả tìm kiếm xa hơn phù hợp so với những trang chỉ sử dụng một vài từ khóa khi truy vấn. Những gì thuật toán này sẽ làm là đưa vào tài khoản các ý nghĩa của toàn bộ truy vấn từ đó nó sẽ đưa ra những gợi ý liên quan đến những gì mà người dùng đang thực sự cố gắng tìm kiếm. Điều này sẽ giúp cho người dùng tìm kiếm được thông tin một cách chính xác thay vì chỉ là những từ khóa chung chung mà trước kia công cụ tìm kiếm đưa ra. Các truy vấn tìm kiếm sẽ trở nên thân thiện và đưa các thông tin hấp dẫn hơn. Đây là một yếu tố quan trọng để xem xét khi cố gắng thiết lập Semantic SEO cho doanh nghiệp của bạn hơn thế nữa là số lượng người dùng tìm kiếm qua các thiết bị thông minh như máy tính bảng, Smartphone được tốt hơn.

Semantic SEO

Semantic SEO có lẽ vẫn là một cái gì đó khá xa lạ đối với một số người làm SEO hiện nay. Nó chính là một thuật ngữ mới hiện nay đang được Google áp dụng cho các kết quả tìm kiếm. Nó được định nghĩa như sau: “ Tìm kiếm ngữ nghĩa là một tìm kiếm hoặc một câu hỏi hay một hành động tạo ra kết quả có ý nghĩa, ngay cả khi các mục lấy không chứa các thuật ngữ truy vấn, hoặc tìm kiếm liên quan đến việc không có văn bản truy vấn ở tất cả “. Đây có thể nói nó là một khởi điểm tuyệt vời để Google và Bing đưa vào trong các kết quả tìm kiếm của mình. Justin Briggs đã viết một bài về kết quả tìm kiếm thực thể đó hơn một năm trước và nó vẫn là một thông tin hữu ích về cách các công cụ tìm kiếm đang ngày càng hướng tới cho người dùng một kết quả tốt nhất. Justin Brigg s đã viết một bài về kết quả tìm kiếm thực thể đó là hơn một năm tuổi, và nó vẫn là một mồi hữu ích về cách công cụ tìm kiếm đang ngày càng hướng tới những loại kết quả cho truy vấn của người dùng. Tuy nhiên, vẫn có không phải là một t