Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Chuyển đổi dữ liệu từ website wordpress A sang website wordpress B

Hiện tại do nhu cầu phát triển ngày càng cao, việc bạn có nhiều website là điều hết sức dễ dàng, Domain & Hosting giá quá tốt, website nền tảng wordpress quá phổ biến hầu như bạn search Google là ra hàng trăm bài viết hoặc video hướng dẫn thực thi từ A đến Z. Tham khảo thêm bài viết: Chia sẻ cách mua domain và hosting giá rẻ nhất từ inet Tuy nhiên với việc chuyển đổi dữ liệu bài viết, danh mục, thẻ tag… từ website cũ chuyển đổi qua website mới không phải ai cũng biết và thực thi thành thạo, qua bài viết này Thinkdigital sẽ hướng dẫn các bạn cách thao tác chi tiết chuyển đổi dữ liệu từ website wordpress A sang website wordpress B, việc này diễn ra trên chính case thực tế mình gặp phải <Chuyển đổi dữ liệu từ website www.thuatngumarketing.com sang website www.thinkdigital.vn >. Nào chúng ta cùng đi vào chi tiết! Bước 1: Lựa chọn và xuất dữ liệu từ website A (case thực tế là www.thuatngumarketing.com) Truy cập vào wp-admin của website www.thuatngumarketing.com, nhìn vào cột bên

Hướng dẫn cách đưa website lên Google News bởi công cụ Publisher Center

Đưa website lên Google News là một lợi thế khá tốt đối với bản thân website đó như: Bài viết mới được Google index nhanh hơn, tìm kiếm được một lượng traffic mới chất lượng và thường xuyên hơn từ người dùng. Gần đây, có rất nhiều người quan tâm đến việc làm sao để đưa website lên Google News được? Qua bài này ThinkDigital sẽ hướng dẫn chi tiết cách đưa website lên Google News. 1. Google News là gì ? Theo Wikipedia: Google News là một trang web tổng hợp tin tức tự động được cung cấp bởi Google. Ý tưởng ban đầu được hình thành từ việc xếp hạng trang web của Google, được phát triển bởi Krishna Bharat vào năm 2001, trưởng bộ phận Nghiên cứu của Google. Không ai được thay thế trang chủ hoặc nội dung của nó. Tất cả đều được thực hiện bằng các giải thuật tổng hợp tin. Google News trở thành bản chính thức vào tháng 1 năm 2006. Hiện trang đã có phiên bản tiếng Việt tại địa chỉ http://news.google.com.vn . Google News là một tờ báo Internet tổng hợp từ nhiều nguồn tin tức khác nhau. Google News

Hướng dẫn chuyển domain về Google quản lý và tự động gia hạn hàng năm

Ngày nay, việc sở hữu 01 hay nhiền domain (tên miền) là chuyện hết sức bình thường, ai cũng có thể chủ động đăng ký mua và sở hữu ngay lập tức với giá vài trăm nghìn / năm. Tuy nhiên việc quản lý hiệu quả kèm với sử dụng triệt để các tính năng miễn phí mà google mang lại là điều không phải ai cũng biết. Đặc biệt việc quản lý domain hàng năm để nhớ thời điểm hết hạn mà gia hạn lại là điều mà không mấy ai đủ ghi nhớ và gia hạn ngay tức thì, kịp không bị người khác mua tranh mất. Qua bài viết này Thinkdigital sẽ hướng dẫn cách các bạn chuyển đổi domain về Google quản lý và tự động gia hạn hàng năm. Lưu ý: chỉ áp dụng cho những domain quốc tế, không áp dụng cho domain đuôi theo quốc gia/hoặc khu vực Bước 1: Truy cập Truy cập vào website https://domains.google.com/ Đăng nhập bằng tài khoản Gmail của bạn Sau đó chọn tab <Transfer/Chuyển> phía bên trái màn hình Tiến hành gõ domain mà mình muốn chuyển về Google tại thanh Search/Tìm kiếm Sau đó Enter Tiến hành gõ domain cần chuyển về g

Hướng dẫn tạo và phát triển các site vệ tinh vĩnh viễn từ Blogger.com

Nếu bạn đang chú trọng đầu tư vào SEO thì việc xây dựng hệ thống Backlink chất lượng là điều mà bạn không thể bỏ quả, đặc biệt là với những site vệ tính từ các nguồn lâu đời như Blogger.com của Google là một ví dụ điển hình. Qua bài viết Hướng dẫn tạo và phát triển các site vệ tinh vĩnh viễn từ Blogger.com, mình sẽ chia sẻ cụ thể cách tạo tích hợp site từ Blogger vĩnh viễn với domain riêng của bạn, sau đó là cách lấy nội dung được google cập nhật mới mỗi ngày 1. Tích hợp domain với Blogger.com Lựa chọn domain keyword theo đúng chủ đề site vệ tinh mà bạn muốn phát triển. Ưu tiên mua domain .org để xây dựng lâu dài. VD: ở đây mình chọn domain www.goviet.org nhằm mục đích tạo 1 trang thông tin tổng hợp thông tin về gỗ tại Việt Nam. Tiến hành truy cập website https://domains.google.com/ trực tiếp từ google, chọn chức năng <Tìm tên miền thích hợp> lúc này bạn gõ tên miền mà bạn muốn mua vào. Lưu ý: chỉ mua domain quốc tế như .com / .org / .net KHÔNG hỗ trợ domain Việt Nam. Tiến hành

Chia sẻ cách mua domain và hosting giá rẻ nhất từ inet

Hiện tại nhu cầu 01 cá nhân hay 01 doanh nghiệp khởi đầu việc kinh doanh với 01 website là điều hết sức căn bản. Việc xây dựng 01 website cần phải có trước tiên là domain & hosting. Qua bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách mua domain, hosting với chi phí rẻ nhất có thể từ đơn vị uy tín inet. Bước 1: đầu tiên truy cập vào website www.inet.vn tiến hành dùng email/phone của cá nhân đăng ký 01 tài khoản và xác thực các kiểu, sau đó login vào Bước 2: Truy cập vào https://inet.vn/dang-ky-ten-mien – tiến hành thao tác tìm kiếm domain phù hợp với doanh nghiệp/dịch vụ kinh doanh của mình và tiến hành mua thanh toán online – đợi 15 – 30 phút nhân viên Inet xử lý đơn hàng và add domain vào phần dịch vụ trên tài khoản bạn, đồng thời hệ thống sẽ gửi 01 email có mã code giảm 30% về email mà bạn dùng đăng ký. Bước 3 : Truy cập vào https://inet.vn/hosting/web-hosting – lựa chọn gói hosting phù hợp với ngân sách, lúc mới nên chọn gói thấp nhất sau 1 thời gian sử dụng nâng cấp sau (lựa chọn

Vertical Marketing System viết tắt VMS

Vertical Marketing  System  viết tắt VMS : Hệ thống marketing dọc là một trong các hệ thống phổ biến trong marketing. Một hệ thống marketing dọc VMS hoạt động như một thể thống nhất, gồm các nhà sản xuất, nhà bán sỉ và nhà bán lẻ. Hoặc thành viên này là chủ của thành viên khác hoặc cho họ độc quyền kinh tiêu hoặc có quyền lực mạnh đến nỗi các thành viên kia phải hợp tác. Một VMS có thể do một nhà sản xuất, một nhà bán lẻ hay một nhà bán sỉ thống trị. VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động của kênh và điều giải xung đột do mỗi thành viên chỉ chạy theo lợi ích riêng của mình. Hệ thống marketing dọc thường được dùng để so sánh với hệ thống kênh marketing thông thường.

Chief experience officer viết tắt CXO - so sánh với CMO

Chief experience officer viết tắt CXO  : Giám đốc Trải nghiệm khách hàng. Chức năng “quản trị trải nghiệm khách hàng” của CXO thường bị nhầm lẫn với quản trị quan hệ khách hàng. Với tư cách là người phát ngôn cho trải nghiệm khách hàng, vai trò của CXO là sáng tạo ra các chiến lược lấy khách hàng làm trọng tâm (customer centric strategy), đảm bảo từng khía cạnh của thương hiệu “chạm” tới người tiêu dùng theo cách làm họ hài lòng nhất. Nắm được nhiệm vụ của mình, CXO trong tổ chức cần đạt được mục tiêu: Thúc đẩy văn hóa định hướng trải nghiệm khách hàng (customer experience driven) trong nội bộ. Giúp khách hàng hiểu được sự nỗ lực của công ty đối với việc mang lại cho họ trải nghiệm tuyệt vời nhất. Thực hiện các chiến dịch để tăng cũng như duy trì sự trung thành và hài lòng của khách hàng. Nâng cao quan điểm, tăng nhận thức của khách hàng ở tất cả các chủ đề hay dự án của tổ chức. Đo lường tất cả các yếu tố hình thành trải nghiệm của khách hàng thông qua các chỉ số đo lường hiệu quả ( K